40% tiềm năng địa nhiệt thế giới
Indonesia nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương, chiếm gần 40% tiềm năng địa nhiệt thế giới. Tuy nhiên, nước này mới chỉ khai thác được 5-6% tiềm năng địa nhiệt. Trữ
suất khoảng 330 MW, thời gian hoạt động 30 năm.
Cũng tại Indonesia, StarEnergy đang tìm cách tận dụng các nguồn địa nhiệt trong nước của hơn 100 ngọn núi lửa đang hoạt động rải rác trên đảo quốc này. Một dự án ở Tây Java, hơi nước được tạo ra bởi Mt. Salak sẽ đi qua đường ống để quay tua-bin điện. Khí thải duy nhất tại nhà máy này là hơi nước màu trắng đục do một số ống khói của nhà máy thải ra, theo Nikkei Asian Review.
StarEnergy cũng đang điều hành nhà máy địa nhiệt Wayang Windu, một trong những nhà máy địa nhiệt lớn nhất Indonesia, có khả năng sản xuất 875.000 kW điện và đang lên kế hoạch nâng công suất lên trên 1 triệu kW.
PLN, công ty thuộc sở hữu của nhà nước Indonesia, sẽ khai thác tiềm năng địa nhiệt của nước này, vốn đứng thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ, để giảm bớt nhu cầu năng lượng trong nước.
PLN đang mua lại nhà máy năng lượng xanh được vận hành bởi các công ty độc lập khác, như lượng địa nhiệt lớn nhất quốc
gia này nằm ở phía Tây, nơi có đông dân cư nhất và có nhu cầu năng lượng cao nhất gồm, đảo Sumatra, đảo Java và đảo Bali. Trong đó, nhà máy Địa nhiệt Sarulla nằm ở Bắc đảo Sumatra là nhà máy địa nhiệt đầu tiên Indonesia với công
nhà máy địa nhiệt Sarulla tại Sumatra. Một tập đoàn quốc tế kiểm soát Sarulla, được thành lập một phần bởi hai hãng buôn Nhật Bản Itochu và Kyushu Electric Power, đã ký hợp đồng mua năng lượng 30 năm với PLN.
Năm 2025 có khoảng 7.000 MW