Loại lắp ghộp vừa cú độ hở vừa cú độ dụi (lắp trung gian): Khi kớch thước trục và lỗ xấp xỉ nhau, giữa hai chi tiết thực tế cú độ hở hoặc độ dụi rất

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 61 - 63)

thước trục và lỗ xấp xỉ nhau, giữa hai chi tiết thực tế cú độ hở hoặc độ dụi rất nhỏ; ở dạng này cỏc lỗ cú miềm dung sai Js, K, M, N hoặc cỏc trục cú miền dung sai js, k, m, n.

7.1.4 Cỏch đọc bản vẽ chi tiết

Đọc bản vẽ kỹ thuật là một yờu cầu rất quan trọng đối với người cụng nhõn kỹ thuật. Trước khi tiến hành chế tạo, kiểm tra.... người cụng nhõn phải nghiờn cứu kỹ bản vẽ, đầy đủ và chớnh xỏc tất cả nội dung của bản vẽ như:

1. Hiểu rừ tờn gọi và cụng dụng của chi tiết, vật liệu và tớnh chất của vật liờu chế tạo chi tiết, số lượng và khối lượng của chi tiết....

2. Từ cỏc hỡnh biểu diễn hỡnh dung được hỡnh dạng của chi tiết và hỡnh dạng cỏc kết cấu của chi tiết.

3. Nắm vững cỏc kớch thước và cỏch đo, cỏc ký hiệu độ nhỏm bề mặt và phương phỏp gia cụng, cỏc yờu cầu kỹ thuật và biện phỏp đảm bảo yờu cầu đú.

4. Phỏt hiện những sai sút của bản vẽ để sửa chữa và bổ sung.

Cụ thể là khi đọc, người đọc phải trả lời được một loạt cõu hỏi sau đõy: - Tờn gọi chi tiết là gỡ? Cụng dụng của chi tiết như thế nào?

- Chi tiết được chế tạo bằng vật liệu gỡ? tớnh chất của vật liệu đú như thế nào? - Số lượng và khối lượng của chi tiết là bao nhiờu? Bản vẽ dựng tỷ lệ nào? - Cỏc hỡnh biểu diễn cú tờn gọi như thế nào? mỗi hỡnh biểu diễn thể hiện phần nào của chi tiết?

- Chi tiết gồm những khối hỡnh học nào tạo thành?

- Chi tiết cú những kết cấu nào? Hỡnh dạng của mỗi kết cấu đú như thế nào? cỏch chế tạo cỏc kết cấu đú ra sao?

- Chi tiết gồm những kớch thước khuụn khổ nào? từ dú suy ra kớch thước của phụi chi tiết.

- Mỗi kết cấu của chi tiết bao gồm những kớch thước nào? trỡnh tự gia cụng kết cấu đú như thế nào?

- Kớch thước nào là kớch thước dựng để lắp ghộp, sai lệch giới hạn bằng bao nhiờu? cỏch đo như thế nào?

- Độ nhỏm của từng bề mặt như thế nào? Dựng phương phỏp gia cụng gỡ để đảm bảo độ nhỏm đú?

- Ý nghĩa của ký hiệu sai lệch về hỡnh dạng và sai lệch vị trớ bề mặt, cỏch kiểm tra những sai lệch đú như thế nào?

- Cú những yờu cầu gỡ về gia cụng nhiệt, cỏc lớp phủ, cơ lý tớnh của bề mặt chi tiết? Làm thế nào để đảm bảo cỏc yờu cầu kỹ thuật đú?

- Khi chế tạo và kiểm tra, đo lường, cần những dụng cụ cắt gọt, gỏ lắp và đo lường như thế nào?

- Trờn bản vẽ cú những sai sút gỡ? Cú chỗ nào chưa rừ...

Để hiểu một cỏch triệt để tất cả cỏc nội dung trờn, người đọc phải cú một số kiến thức chuyờn mụn về cơ khớ và về cụng nghệ.

Dưới đõy là một số vớ dụ về cỏch đọc bản vẽ của một số chi tiết điển hỡnh. * Loại chi tiết trục, ống lút

Loại chi tiết trục, ống lút ... là những chi tiết dạng trũn xoay thường là hỡnh trụ được gia cụng trờn mỏy tiện. Vỡ vậy loại chi tiết này thường được đặt theo vị

trớ gia cụng nghĩa là trục của chi tiết đặt nằm ngang để vẽ hỡnh chiếu chớnh. Ngoài hỡnh chiếu chớnh cũn cú một số hỡnh cắt riờng phần, hỡnh chiếu riờng phần, mặt cắt, hỡnh trớch... để thể hiện cỏc kết cấu như ; rónh then, rónh lựi dao, lỗ định vị….

Hỡnh 8.9 là ống lút của ụ động mỏy tiện. Ta đọc theo trỡnh tự sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)