CHO LÀNG NGHỀ CÓT NAN THẾ TRỤ

Một phần của tài liệu 1640744735so 53 - tap chi llang nghe viet nam 2021 mau c (Trang 28 - 30)

Bảo Ngọc

Đã từ lâu, nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã được bạn bè năm châu biết đến và được đánh giá là có nét sáng tạo, độc đáo, mang đậm bản sắc nét văn hóa truyền thống. Nó khắc họa cuộc sống gần gũi với thiên nhiên của những con người đất Việt. Tuy nhiên, có những làng nghề vẫn chưa được nhiều người biết đến do vấn đề xây dựng, quảng bá thương hiệu còn chưa được chú trọng. Để làng nghề cót nan thôn Thế Trụ huyện Quốc Oai (Hà Nội) phát triển, các đơn vị chức năng đang phối kết hợp thực hiện dự án Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể “Làng nghề cót nan Thế Trụ”…

Hình ảnh từ buổi tập huấn Nhãn hiệu Tập thể

cấp nguyên liệu đầu vào, người sản xuất và người tiêu thụ; Chưa phát huy tối đa tinh thần sản xuất tập thể của làng nghề; Vì vậy, quá trình phát triển của làng nghề chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.

Đặc biệt, dù nghề làm mây giang song đan và các sản phẩm từ tre (trong đó chủ yếu là các loại tăm) đã có danh tiếng từ rất lâu, tuy nhiên hiện nay các sản phẩm của làng nghề khi tiêu thụ trên thị trường thì hầu như không mang nhãn hiệu, với các dấu hiệu về nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm; Thậm chí, khi đến tay người tiêu dùng các sản phẩm không còn được biết đến là của Làng nghề mây giang song đan, tăm hương Đồng Lư.

Nhằm gìn giữ các giá trị truyền thống của làng nghề, từng bước nâng cao giá trị sản phẩm, ổn định sản xuất và phát triển thị trường; Làng nghề mây giang song đan, tăm hương Đồng Lư được lựa chọn là một trong các làng nghề được Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể thông qua Quyết định số 4298/QĐ-UBND ngày 30/9/2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ được thực hiện gồm có các nội dung chính: Đào tạo, tập huấn kiến thức về xây dựng và phát triển thương hiệu; Tư vấn chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu làng nghề; Đặt tên thương

hiệu, thiết kế biểu tượng (logo) và hệ thống các dấu hiệu nhận diện thương hiệu tương ứng cho thương hiệu làng nghề; Hỗ trợ các hoạt động truyền thông, maketing, quảng bá thương hiệu sản phẩm, thương hiệu làng nghề; Tư vấn, hỗ trợ thủ tục pháp lý đăng ký xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể.

Nhiệm vụ Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể “Làng nghề mây giang song đan – tăm hương Đồng Lư” được thực hiện với sự quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (Chi cục Phát triển nông thôn), UBND huyện Quốc Oai (Phòng Kinh tế), UBND xã Đồng Lư; chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể được lựa chọn là Hội nông dân xã Đồng Lư; nhiệm vụ được thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH Nghiên cứu và Đầu tư S&D.

Thông qua các hoạt động của nhiệm vụ, chính quyền địa phương và người dân tại làng nghề đã thể hiện sự quan tâm, trăn trở, suy tư trong việc giữ gìn và phát triển làng nghề mây giang song đan, tăm hương Đồng Lư, mà bước đầu tiên là xây dựng thương hiệu làng nghề. Trong sự phát triển của xã hội, để giữ nghề truyền thống tại các địa phương là một vấn đề khó khăn, bằng tình yêu tha thiết với nghề, với những giá trị cốt lõi của dân tộc, của quê hương, người dân Đồng Lư nói riêng và chính quyền địa phương xã Đồng Quang nói chung có quyết tâm gây dựng thương hiệu, gìn giữ và phát triển Làng nghề mây giang song đan, tăm hương Đồng Lư.

Với việc xây dựng thương hiệu “Làng nghề mây giang song đan - tăm hương Đồng Lư” sẽ từng bước khẳng định danh tiếng sản phẩm trên thị trường, góp phần ổn định sản xuất và phát triển đời sống cho người dân của làng nghề và địa phương.

thông qua Quyết định số 4298/QĐ- UBND ngày 30/9/2021 về việc phê duyệt danh sách làng nghề, đại diện làng nghề, nội dung và mức kinh phí hỗ trợ xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể làng nghề. Về nhiệm vụ xây dựng “Làng nghề cót nan Thế Trụ” được thực hiện với sự quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội, Chi cục phát triển Nông thôn Hà Nội kết hợp với chính quyền địa phương để thực hiện dự án Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể “Làng nghề cót nan Thế Trụ”. Theo đó, Công ty TNHH Nghiên cứu và Đầu tư S&D là đơn vị được chọn thực hiện nội dung: Xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể “Làng nghề cót nan Thế Trụ”.

Do đó, để phát triển bền vững cho làng nghề, cần hỗ trợ liên kết tiêu thụ và quảng bá sản phẩm “Làng nghề cót nan Thế Trụ” cũng như tiếp tục quan tâm, triển khai sâu rộng, thường xuyên các chính sách về vay vốn, đào tạo nghề, hướng tới việc phát triển, mở rộng những công xưởng đan nan cót có quy mô lớn hơn. Đó là cách tốt nhất để phát huy hiệu quả kinh tế của làng nghề truyền thống, thu hút lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn khi quỹ đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp.

Thông qua các hoạt động của nhiệm vụ, chính quyền địa phương và người dân tại làng nghề đã thể hiện sự quan tâm, trăn trở, suy tư trong việc giữ gìn và phát triển làng nghề cót nan Thế Trụ, mà bước đầu tiên là xây dựng thương hiệu làng nghề. Đây sẽ là điều kiện cần thiết để địa phương phát triển bền vững các làng nghề truyền thống; Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm góp phần hỗ trợ phát triển các sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng cao, kết hợp với yếu tố văn hóa vùng miền, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

LÀNG NGHỀ MÂY GIANG SONG ĐAN- TĂM HƯƠNG ĐỒNG LƯ

(Tiếp theo trang 27)

LÀNG NGHỀ - NGHỆ NHÂN

Thôn Vạn Điểm là ngôi làng lớn nhất và nằm ở vị trí trung tâm của xã Vạn Điểm. Đây là ngôi làng cổ có niên đại từ thời các vua Hùng, giàu truyền thống lịch sử. Nghề mộc truyền thống của làng Vạn Điểm đã có từ lâu đời, người dân đã không còn nhớ nghề mộc xuất hiện tại Vạn Điểm từ bao giờ, qua bao thăng trầm của đất nước nhưng dân làng vẫn gìn giữ được nghề truyền thống của tổ tiên để lại.

Khoảng hơn 40 năm trước, khởi đầu chỉ có vài xưởng sản xuất nhỏ lẻ ở làng Vạn Điểm, chủ yếu sửa chữa bàn ghế hỏng, tạo ra các sản phẩm theo mẫu có sẵn, sau lan ra khắp cả xã và các vùng lân cận. Đến đầu những năm 1990, Làng nghề Mộc Vạn Điểm chuyển sang sản xuất các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp. Năm 2001 làng Vạn Điểm đã được UBND tỉnh Hà Tây (cũ) nay là Hà Nội cấp bằng công nhận Làng nghề Mộc cao cấp.

Cho đến nay Làng nghề Mộc Vạn Điểm có 98% hộ gia đình tham gia sản xuất đồ gỗ cao cấp, trên 20 doanh nghiệp, 800 cơ sở sản xuất, quy mô ngày càng được mở rộng, phải huy động hàng nghìn lao động vệ tinh từ các nơi khác đến làm việc tại địa phương (theo báo cáo của Hiệp hội làng nghề Vạn Điểm năm 2021).

Sản phẩm của Làng nghề rất đa dạng, từ bàn nghế chạm khắc, khảm trai; Những bộ đồ thờ sơn son thiếp vàng tinh xảo; Những đồ gỗ nội thất trong nhà như giường, tủ, kệ ti vi, lộc bình, đồng hồ gỗ, tranh gỗ… được sản xuất công phu qua những đôi bàn tay của các nghệ nhân làng nghề, đã khắc họa được tâm hồn sản phẩm qua từng nét chế tác tỉ mỉ, công phu, được người tiêu dùng đánh giá rất cao. Hiện

nay, sản phẩm nhiều nhất của làng nghề vẫn là bàn, ghế, sập gụ, tủ chè có giá từ vài chục đến vài trăm triệu đồng.

Ông Nguyễn Văn Phúc, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp Vạn Điểm cho biết: “Tất cả các thôn trên địa bàn xã đều có nghề mộc, trong đó, Làng nghề Mộc cao cấp Vạn Điểm chuyên sản xuất các loại mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp bằng gỗ quý tự nhiên được nhập khẩu từ Nam Phi và một số nước Châu Âu, như gỗ Lim, gụ, hương, trắc, mun, gõ đỏ.... Hiện nay, Làng nghề Mộc Vạn Điểm chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng, thị trường chủ yếu là trong nước ”.

Ông Hoàng Kỳ Tài, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề xã Vạn Điểm, cho biết thêm: Các hộ gia đình làm nghề thường chia thành các nhóm buôn bán, xẻ gỗ, gia công sản xuất và chế biến. Mỗi nhóm hộ gia đình đảm nhận một công đoạn tạo nên các mắt xích trong chuỗi cung ứng từ gỗ nguyên liệu đến sản phẩm gỗ của

Một phần của tài liệu 1640744735so 53 - tap chi llang nghe viet nam 2021 mau c (Trang 28 - 30)