1. Chia lớp thành 3 nhóm phân nhóm trưởng và thư kí.
2. Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm vẽ ít nhất 2 ý tưởng thiết kế sản phẩm. Cập nhậtvào nhật kí cá nhân. vào nhật kí cá nhân.
3. Các nhóm thảo luận tất cả các ý tưởng của các thành viên và lựa chọn 1 ý tưởng tốtnhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm. nhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm.
4. Vẽ phác hoạ thiết kế của sản phẩm. Ghi rõ- Chú thích từng bộ phận của sản phẩm. - Chú thích từng bộ phận của sản phẩm.
- Liệt kê các nguyên vật liệu ứng với từng bộ phận.
- Dự kiến về kích thước, hình dáng, khối lượng, các thông số kĩ thuật liên quan đến vật liệu dự định sử dụng để thiết kế cho từng sản phẩm.
- - Vận dụng các kiến thức khác liên quan để giải thích cơ chế hoạt động của máy cũng như sự lựa chọn các nguyên vật liệu và các thông số kĩ thuật.
-
STT
- Vật liệu và thiết bị - Ghi chú
-
1
- Cánh quạt - Làm cánh tubine gió
-2 2 - Nam châm thẳng - Phần cảm - 3 - Dây đồng - Phần ứng - 4 - Ốc vít - Gá các bộ phận - 5
- Giá đỡ bằng ống nhựa PVC - Để đỡ trục quay và quấn dây
-
6
- Trục quay có ren để bắt ốc - Để bắt đế gắn cánh tubine
-
7
- Hoạt động 3: ĐỀ XUẤT CÁC BẢN THIẾT KẾ, LựA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA SỬ DỤNG SỨC GIÓ
(Tiết 2 - 45phút)
A. Mục đích
1. Mô tả được bản thiết kế máy phát điện xoay chiều 1 pha sử dụng sức gió.
2. Vận dụng các kiến thức về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo để lí giải và bảo vệ cơ sở khoa học và nguyên tắc hoạt động đã lựa chọn trong phương án thiết kế máy phát điện xoay chiều 1 pha sử dụng sức gió.
3. Lựa chọn phương án thiết kế tối ưu để thực hiện chế tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha sử dụng sức gió.
- Học sinh ở nhà đã hoàn thành nhiệm vụ: 1. Chia lớp thành 3 nhóm phân nhóm trưởng và thư kí.
2. Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm vẽ ít nhất 2 ý tưởng thiết kế sản phẩm. Cập nhậtvào nhật kí cá nhân. vào nhật kí cá nhân.
3. Các nhóm thảo luận tất cả các ý tưởng của các thành viên và lựa chọn 1 ý tưởng tốtnhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm. nhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm.
4. Vẽ phác hoạ thiết kế của sản phẩm. Ghi rõ- Chú thích từng bộ phận của sản phẩm. - Chú thích từng bộ phận của sản phẩm.
- Liệt kê các nguyên vật liệu ứng với từng bộ phận.
- Dự kiến về kích thước, hình dáng, khối lượng, các thông số kĩ thuật liên quan đến vật liệu dự định sử dụng để thiết kế cho từng sản phẩm.
- Vận dụng các kiến thức khác liên quan để giải thích cơ chế hoạt động của máy cũng như sự lựa chọn các nguyên vật liệu và các thông số kĩ thuật.
- Trong 1 tuần, HS làm việc nhóm để hoàn thành bản thiết kế.
- Hướng dẫn lập phương án thiết kế trong buổi lên lớp:
- HS báo cáo phương án thiết kế. HS vận dụng các kiến thức và kĩ năng liên quan để bảo vệ phương án thiết kế. GV và HS khác phản biện. Nhóm HS ghi nhận nhận xét, điều chỉnh và đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm.