Nâng cao hiệu quả lao động:

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế để nghiên cứu và củng cố cho mình những kiến thức cơ bản đã được học trên giảng đường. (Trang 31 - 36)

C/ Các giảI pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch 2004-2005:

2. Nâng cao hiệu quả lao động:

Sử dụng và đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn.Đảm bảo nguồn nhân lực về số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Đặt giáo dục trong môI trờng s phạm lành mạnh, nhanh chóng tiếp cận trình độ khu vực và quốc tế. Việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động hiện nay là rất cần thiết. Do đặc đIểm của thị trờng lao động của chúng ta hiện nay là thiếu lao động lành nghề, thừa lao động thô sơ. Giá nhân công thấp, tỷ lệ vốn trang bị trên một đầu ngời lao động còn thấp. Nhất là trong tình hình hiện nay, để thực hiện kế hoạch cho hai năm tới, tăng trởng trong nghành nông nghiệp không cao, trong khi ngành công nghiệp và nhất là dịch vụ cần tăng rất nhanh. Nhu cầu về lao động có trình độ và chuyên môn là rất cấp bách.GiảI pháp tạm thời đợc đa ra là khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm.

Mở rộng thị trờng lao động, tạo cơ hội bình đẳng và tiếp cận trực tiếp về đào tạo và việc làm cho mỗi công dân, khuyến khích ngời lao động học tập,đào tạo và tự kiếm việc làm.. ĐIều tiết hiệu quả nguồn lao động hợp lý, không nên tập trung quá đông tạI các khu đô thị, muốn vậy phảI có những biện pháp mạnh mà hiệu quả nhất vẫn là vấn đề lợi ích. Bằng cách sử dụng các chính sách tiền lơng hợp lý, cảI cách hệ thống bảo hiểm xã hội, tạo sự bình đẳng về cơ hội đợc bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động trong các thành phần kinh tế, tạI các khu vực khác nhau; giảI quyết thoả đáng quyền lợi của ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Có chính sách thích hợp thu hút nhân tàI và lao động có trình độ chuyên môn cao ở trong nớc và ngoàI nớc.

3.Tăng cờng hiệu quả hoạt động của các công cụ quản lý kinh tế :

Chính sách đầu t nhà nớc đợc đIều chỉnh theo hớng tăng đầu t phát triển nguồn nhân lực, đầu t kết cấu hạ tầng, tạo đIều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trởng kinh tế; thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

Tiếp tục xoá bỏ bao cấp trong đầu t phát triển. Ngân sách nhà nớc tập trung đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, các dự án không có khả năng thu hồi vốn; hỗ trợ đầu t cho những vùng khó khăn, các chơng trình kinh tế trọng đIểm của Nhà nớc.

Huy động các nguồn vốn trong xã hội để đầu t vào các dự án phát triển sản xuất, kinh doanh bằng các hình thức thích hợp, Nhà nớc chỉ hỗ trợ đầu t vào một số dự án ở những ngành, lĩnh vực và những vùng u tiên phát triển .

Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ cấu chi tiêu ngân sách Nhà nớc theo h- ớng tích cực; triệt để xoá bao cấp đối với doanh nghiệp nhà nớc thông qua ngân sách nhà nớc và các công cụ chính sách khác. Tăng cờng các biện pháp thực hiện triệt để tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nớc.

Xây dựng và hoàn thiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển, bảo đảm nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững. Đổi mới chính sách tiền tệ theo hớng vận dụng các công cụ chính sách gián tiếp.Thục hiện chính sách tỷ giá, lãI suất, nghiệp vụ thị trờng mở theo cung cầu trên thị trờng, từng bớc nâng cao khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam.

Ngày càng hoàn thiện khung pháp luật theo định hớng cơ chế thị trờng cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

4.Tăng cờng hoạt động thơng mạI quốc tế , chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế:

Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các đIều kiện về kinh tế, thể chế cán bộ ...Để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ ,bình đẳng và cùng có lợi.Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập, trớc hết là lộ trình giảm thuế quan. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng đIểm, có đIều kiện và thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập, nhất là đối với các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trong tơng lai nh máy móc thiết bị đIện, đIện tử, sản xuất ôtô và thiết bị vận tảI, máy chuyên dùng, dệt may, da giầy...

Tích cực thực hiên các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phơng và đa ph- ơng mà nớc ta đã tham gia, đặc biệt chú ý tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (nh AFTA, AICO, AIA,...), APEC, ASEM; xúc tiến đàm phám để gia nhập WTO.

Các sản phẩm đang xuất khẩu hiện nay của chúng ta cần phảI mở rộng thị phần trên những thị trờng truyền thống và tìm kiếm thêm thị trờng mới trên thị trờng quốc tế. Đây là một bàI học lớn cho chúng ta qua vụ kiện cá basa của Mỹ trong năm vừa qua.

Tạo các đIều kiện thuận lợi cho các sản phẩm xuất khẩu của chúng ta, nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh nh nông, lâm, thuỷ sản, thủ công, mỹ nghệ...Thông qua vận hành các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, các biện pháp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, các biện pháp hỗ trợ về thông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm hội trợ...Đầu t đồng bộ từ nghiên cứ, sản xuất, chế biến, vận chuyển, tiếp thị...nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh,giảm tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu thô trong kim ngạch xuất khẩu, tăng sản phẩm chế biến và chế tạo.

kết luận

***

Đề án này đã nhìn một cách cụ thể các kiến thức và thực tế về tăng trởng kinh tế Việt Nam qua các giai đoạn. Từ đó gợi ý, đề ra những hớng giảI pháp, chính sách cụ thể thúc đẩy những thuận lợi và tháo gỡ khó khăn.

Đề án này có sự tham khảo từ nhiều tàI liệu trong và ngoàI nớc, cộng thêm sự h- ớng dẫn nhiệt tình của các nhà chuyên môn nên có đợc sự tổng hợp và chuyên sâu.

Tuy đã cố gắng hết mình nhng chắc chắn đề án sẽ có những khiếm khuyết và những ý kiến phản hồi. Kính mong đợc sự góp ý xây dựng của tất cả mọi ngời.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Giáo s. Tiến sĩ Vũ Thị Ngọc Phùng và bạn bè đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề án.

Phần phụ lục *** ***

1. Giáo trình Kinh tế phát triển - ĐH KTQD.

2. Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội - ĐH KTQD. 3. Văn kiện ĐạI hội đạI biểu toàn quốc lần thứ 8

4. Kinh tế vĩ mô N.Gregory Mankiw

5. Niên giám thống kê kinh tế - xã hội 1975 - 1999. Tổng cục thống kê. 6. Thống kê tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2000-2003.

7. Tạp chí con số sự kiện. 8. Tạp chí công nghiệp. 9. Tạp chí Dự báo

Mục lục

Mở đầu

Phần I: lý luận chung

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế để nghiên cứu và củng cố cho mình những kiến thức cơ bản đã được học trên giảng đường. (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w