I/ Đánh giá khả năng hoàn thành kế hoạch:
Nhìn chung trong 3 năm 2001-2003, nền kinh tế lấy lạI đợc đà tăng trởng cao nhng vẫn cha năm nào nền kinh tế đạt đợc kế hoạch đề ra là 7,5%/năm, bình quân mỗi năm tăng 7,06%.
Tơng tự nh vậy, các ngành nông nghiệp, công nghiệp cũng chỉ gần đạt tới các chỉ tiêu kế hoạch: nông nghiệp tăng 3,4%/năm, công nghiệp tăng 10,04%/năm; trong khi đó các chỉ tiêu kế hoạch tơng tự là 4,3% và 10,04%, riêng ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng trởng cao hơn kế hoạch là 6,42% (kế hoạch là 6,2%). Song thực tế tất cả các ngành kể cả ngành dịch vụ vẫn có khả năng đạt đợc tốc độ tăng trởng cao hơn.
PhảI nói rằng tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta cha cao, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, giá thành cao, công nghệ lạc hậu, đầu t dàn trảI, kém hiệu quả, lãng phí, thất thoát trong đầu t, trong sản xuất và trong tiêu dùng còn nhiều. Tuy nhiên, những năm gần đây chất lợng tăng trởng có đợc cảI thiện, thể hiện ở đóng góp của yếu tố năng suất nhân tố tổng hợp đã tăng từ 15% lên 22,5%.
Về huy động nguồn lực trong nớc và ngoàI nớc: Mục tiêu kế hoạch 2001-2005 là huy động nguồn vốn đầu t khoảng 60 tỷ USD trong 5 năm. Trong những năm qua, nguồn VĐT nớc ngoàI thu hút có xu hớng giảm sút, tuy nhiên nguồn huy động trong nớc có xu hớng tăng đáng kể do tính hiệu quả của các chính sách kích cầu đầu t, kích cầu tiêu dùng có hiệu quả. Do vậy khả năng huy động nguồn vốn cho nhu cầu tăng trởng là hoàn toàn khả quan. Vấn đề giảI quyết ở đây là hiệu quả đầu t còn thấp, chi
Chúng ta nhận thấy mặc dù cha đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch đề ra nhng khả năng hoàn thành kế hoạch là có thể. Thực tế tốc độ tăng trởng của toàn nền kinh tế và các ngành gần tới chỉ tiêu và xu hớng chung là năm sau cao hơn năm trớc. Các yếu tố nguồn lực còn cha đợc khai thác triệt để, các ngành sản xuất công, nông nghiệp còn có khả năng tăng trởng cao hơnnữa. Thuận lợi từ môI trờng phát triển, xu thế vận động trên đà đI lên sau phục hồi của cuộc khủng hoảng tàI chính-tiền tệ của khu vực, hiện nay chúng ta đang tăng trởng với những bớc vững chắc hơn.
Ii/ Nội dung kế hoạch tăng trởng cho hai năm 2004-2005:
Mục tiêu chung là tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững trên cơ sở phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút mạnh mẽ đầu t n- ớc ngoàI, rà soát lạI các quy hoạch phát triển sản phẩm, chuyển nhanh cơ cấu kinh tế trong từng ngành, từng sản phẩm, từng vùng, từng lãnh thổ theo hớng vừa tích cực vừa phát huy lợi thế so sánh vừa nâng cao khả năng độc lập tự chủ.
Tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ về hiệu quả đầu t, chất lợng phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế theo cam kết khu vực ASEAN và các cam kết song phơng, gồm cả quan hệ thơng mạI Hoa Kỳ; xem đây là một bớc quan trọng để tiến tới hội nhập kinh tế toàn cầu trong khuôn khổ WTO.
Đẩy nhanh việc quy hoạch, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN; đặc biệt đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần hoá...doanh nghiệp nhà nớc, khắc phục tình trạng bao cấp, bảo hộ tràn lan và độc quyền kinh doanh, mở rộng môI trờng cạnh tranh bình đẳng trong nền kinh tế.
Tăng cờng sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội mà tr- ớc hết là giảI quyết một số vấn đề xã hội bức xúc nh xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm, đẩy lùi tiêu cực và tệ nạn xã hội; giữ vững ổn định chính trị- xã hội. Phát triển và nâng cao rõ rệt chất lợng nguồn nhân lực.
Tạo bớc chuyển biến đột phá về cảI cách hành chính trong phạm vi cả nớc mà trọng tâm là thể chế, thủ tục hành chính, làm trong sạch và vững mạnh bộ máy nhà n- ớc, chấn chỉnh kỷ cơng, kỷ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức hoàn thành nhiệm vụ của càn bộ, công chức, nhất là việc tổ chức thực hiện các chủ trơn, giảI pháp đã đề ra. CảI cách hành chính phảI gắn chặt với đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế.
Các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế năm 2004-2005:
Để hoàn thành kế hoạch đợc giao, trong hai năm tới tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng 7,5-8%.
Trong đó khu vực nông, lâm, ng nhiệp tăng 4,0%; công nghiệp và xây dựng tăng 10-10,5%; khu vực các ngành dịch vụ tăng khoảng 7-7,5%.
Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,6%; công nghiệp tăng khoảng 14,5-15%; giá trị các ngành dịch vụ tăng khoảng 7,5-8%.
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 21,7 tỷ USD, tăng 11-12%. Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 26 tỷ USD, tăng khoảng 8-9%.
Tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội đạt khoảng 249-255 ngàn tỷ đồng, tăng 15-16%, chiếm 36% GDP.
Giá tiêu dùng tăng khoảng 4-5%.
GDP hiện hành đạt khoảng 695 ngàn tỷ đồng (tơng đơng 43,4 tỷ USD), bình quân 530 USD/ngời.