chức, quản lý, giám sát, thực hiện dự án,... cho chủ đầu tư.
- Thông thường ban quản lý dự án sẽ đóng vai quản lý dự án từ khi chuẩn bị đầu tư dự án cho đến khi dự án kết thúc, hoàn thành, dự án được nghiệm thu đưa vào sử dụng.
- Đảm bảo về tính hiệu quả kinh tế, tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành đang điều chỉnh và tính khả thi của dự án.
Tóm lại, Ban Quản lý dự án đóng vai trò giám sát, quản lý một cách trực tiếp dự án, quyết định đến tính hiệu quả về kinh tế, sự thành công, đạt được mục tiêu đề ra đối với mỗi dự án.
• Quản lý chức năng
Nhiệm vụ của người quản lý chức năng
- Chia sẻ kiến thức và đề xuất chuyên môn với nhân viên
- Phân bổ nguồn lực hiệu quả bằng cách xác định các ưu tiên nguồn lực
- Cung cấp cho nhân viên cơ hội học tập
- Xác định chi phí không hiệu quả và giải quyết chúng để cải thiện hiệu
Bảng so sánh quản lý dự án với quản lý chức năng:
Quản lý dự án Quản lý chức năng
Khái
niệm
Quản lý dự án là quá trình bắt đầu, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và kết thúc công việc của một dự án để đạt được một mục tiêu cụ thể.
Quản lý dự án là quá trình bắt đầu, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và kết thúc công việc của một dự án để đạt được một mục tiêu cụ thể. Quản lý theo chức năng là quản lý các hoạt động định tuyến trong tổ chức liên quan đến các chức năng khác nhau như sản xuất, bán
hàng và tiếp thị, tài chính. để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Khung thời gian Quản lý dự án là duy nhất và dự án được kết thúc khi đạt được mục tiêu.
Quản lý theo chức năng là một quá trình liên tục và lặp đi lặp lại.
Quản lý dự án là hoạt động diễn ra một lần với khoảng thời gian xác định.
Quản lý theo chức năng là một hoạt động liên tục. Nhiệm vụ của nhà quản lý
+ Làm việc với các đối tượng liên quan để định nghĩa dự án
+ Lập kế hoạch, sắp xếp lịch trình và dự thảo ngân sách các hoạt động của dự án với đội ngũ ban đầu; chi huy nhóm dự án thực thi kế hoạch + Giám sát hiệu quả hoạt động và thực hiện các hoạt động hiệu chỉnh.
+ Thường xuyên thông báo cho nhà tài trợ và các đối tượng liên quan dự án: đưa ra yêu cầu và trình bày những thay đổi về phạm vi
+ Đóng vai trò là người trung gian giữa nhóm dự án và các đối tượng liên
quan
- Các nhà quản lý này chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động hay kết quả của dự án.
+ Kiểm soát và đóng góp nguồn lực cho dự án (con người, trang thiết bị...)
+ Có thể có những yêu cầu trái ngược với kết quả dự án + Trong một số trường hợp là cấp trên của nhà quản lý dự án
Giữa các bộ phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ mức độ
tham gia của các bộ phận không giống nhau. Tính chất này của dự án dẫn đến hai hậu quả nghiêm trọng:
Một là:không dễ các bên tham gia có cùng quyền lợi, định hướng mục
tiêu
Xung đột vì quyền lợi
Trong xã hội, nhiều chủ thể có cùng lợi ích hay mong muốn lợi ích giống nhau, nhưng không phải lúc nào các chủ thể cũng đạt được lợi ích và đạt được lợi ích giống nhau. Xung đột lợi ích phát sinh là do mâu thuẫn mang tính đối kháng giữa hai yếu tố: lợi ích riêng và trách nhiệm được ủy thác. Khi có sự đối lập giữa hai yếu tố đó, cộng với việc chúng ta không có một cơ chế đủ mạnh về mặt pháp luật hoặc đạo đức để ngăn ngừa, thì nguy cơ việc lợi dụng quyền lực, hiện tượng kéo bè kết cánh của một cá nhân/một nhóm người nhằm phục vụ lợi ích cá nhân/lợi ích nhóm.
Ví dụ:Vụ đường dây 500 KV Bắc Nam. Một số đối tượng thuộc Công ty -
Vinapol (Hội hữu nghị Việt Nam Ba Lan) đã móc ngoặc với Ban A, Công -
trình đường dây 500 KV thông qua mua bán lòng vòng 4.000 tấn sắt thép làm đường dây để thu lợi bất chính trên 3,1 tỷ đồng. Kết quả, đã truy tố Bộ trưởng Năng lượng, một thứ trưởng, 2 phó tổng giám đốc, 2 phó giám đốc và một số đối tượng liên quan, thu hồi 3,1 tỷ đồng. Trên thực tế, các dự án tham nhũng lớn gây rúng động dư luận được đưa ra ánh sáng vào thời gian qua đã cho
thấy vì lợi ích cá nhân, các quan lớn hoàn toàn có thể móc nối với nhiều bên liên quan, tạo thành một đường dây ăn chặn, ăn trên từng đồng vốn của nhà nước.
Xung đột về đặc tính cá nhân:
Có thể thấy điều này trong mối quan hệ đời thường. Ví dụ người lãnh đạo đánh giá công việc của nhân viên, lấy làm cơ sở để đánh giá những gì cấp
dưới không thể làm so với quy tắc hoặc cấp dưới khác làm cùng một công việc tốt hơn, đồng thời, chính cấp dưới tự đánh giá công việc của mình theo thành tích của mình kết quả. Kết quả của hành vi này là một đánh giá khác nhau về cùng một điều, điều này gây ra sự xuất hiện của sự đối đầu.
Hai là: khó khăn trong việc quản lý, điều phối nguồn lực.
Việc giữa các nhà quản lý có những điểm khác biệt, không thống nhất gây ra rất nhiều bất cập trong quá trình thực hiện dự án đầu tư. Có thể lấy ví dụ đơn giản như, trong cùng một hạng mục, các nhà quản lý dự án đưa ra 1 tiêu chí đánh giá, các nhà quản lý chức năng lại đưa ra những tiêu chí hoàn toàn khác, rồi cuối cùng rắc rối lại đẩy xuống cho các nhà thực hiện dự án. Vấn đề chồng chéo lẫn nhau trong các quy định như này là Việt Nam là điều không hề hiếm.
Sự tương tác giữa các bộ phận quản lý chức năng và quản lý dự án sẽ đảm bảo cho dự án được lập kế hoạch, tổ chức và giám sát quá trình phát triển của dự án đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng tiến độ, đúng thời gian. Thực hiện dự án trong phạm vi ngân sách của dự án được duyệt và đảm bảo chất lượng, đạt được tất cả các mục tiêu ban đầu của dự án đã đề ra thì sự kết hợp của 2
bộ phận quản lý dự án và quản lý chức năng là vô cùng quan trọng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế đầu tư đạ- i h c Kinh t qu c dân (PGS.TS. T ọ ế ố ừ Quang Phương – PGS.TS. Phạm Văn Hùng)
2. Bài viết của ThS Nguyễn Dũng Phó Chủ tịch Hiệp hội Đầu tư xây - dựng, Dịch vụ Nông Lâm nghiệp Việt Nam Nguyên Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Gia Lai Báo Việt Nam hội nhập-
3. Dự án Ethanol nghìn tỷ ở Phú Thọ trở thành đống rỉ sét Báo Tuổi trẻ - 2018
4. Tạp trí kinh t Saigontime: ế https://thesaigontimes.vn 5. Anh Tuấn, Nguyễn Phương Báo điện tử VTV 2021 - 6. Lương Bằng - Báo Vietnam.net 2021
7. Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính
8. Anh Minh - Báo chính phủ 2021
9. Thùy An - Báo điện tử VTV 2021
10.Đình Vũ Tạp chí tài chính 2021 - 11.Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14
12. Thông tư 12/2021/TT-BXD 13.Nghị định số 10/2021/NĐ-CP 14.Nghị định số 32/2015/NĐ-CP
Điểm đánh giá các thành viên:
- Hoàng Linh Chi ( nhóm trưởng): 10
- Phạm Mai Phương: 10
- Hoàng Phương Thảo: 10
- Trần Thảo Ngân: 10
- Đinh Thị Hồng Nhung: 9
- Nguyễn Thị Quỳnh Như: 9