1. ĐẶT VẤN ĐỀ
4.1. ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ KÍCH THƢỚC SAI SỐ HÌNH DÁNG
HÌNH HỌC VÀ SAI SỐ VỊ TRÍ BỀ MẶT CỦA Ổ KHÍ
-Thiết bị và dụng cụ thực nghiệm
+ Ổ khí quay đã chế tạo theo các nghiên cứu bản vẽ đƣa ra tại chƣơng 3 + Máy nén khí FuSheng model 03 – E sản xuất 3/2012 (áp suất nén max = 10bar)
+ Panme điện tử Mitutoyo No.293-266 Dải đo: 0 ÷ 25 mm Độ phân giải: 0.001mm Độ chính xác : ±1µm Hệ đơn vị: mét
+ Máy đo 3 tọa độ Máy đo Máy đo 3 tọa độ tự động Crysta – Apex S 500 Series độ phân giải 0 001 độ chính xác 0 003+1500L/1000
+ Máy đo độ nhám SJ-301 Mitutoyo Tiêu chuẩn JIS 2001 - Nhiệt độ thực nghiệm: 250C
Sơ đồ gá đặt đo các chi tiết của ổ khí.
+ Gá đặt chi tiết trên máy đo tọa độ các chi tiết của ổ khí: Chi tiết Bạc chi tiết trục và chi tiết nắp.
Trên máy đo 3 tọa độ với cách gá đặt nhƣ hình 4.1 dƣới ta đo đƣợc các thông số: 1. Chi tiết bạc của ổ khí đo đƣợc độ vuông góc giữa lỗ của bạc với hai mặt đầu độ tròn độ trụ của lỗ20 độ song song của 2 mặt bạc.
2. Chi tiết trục đo đƣợc độ vuông góc giữa trục với vai trục độ song song giữa các vai trục độ tròn độ trụ của trục đƣờng kính20.
3. Chi tiết nắp đo đƣợc độ song song độ phẳng giữa các mặt độ vuông góc giữa lỗ và mặt.
Các kết quả đo thể hiện trong bảng phụ lục PL1 đến PL6
Hình 4. 1 Gá các chi tiết của ổ khí trên máy đo 3 tọa độ + Gá chi tiết bạc đo độ thẳng
Chi tiết bạc Đầu đo
+ Gá đặt chống tâm 2 đầu chi tiết trục đo độ đồng tâm
Chống tâm Chi tiết trục Đồng hồ đo
Hình 4. 3 Sơ đồ gá đặt đo độ đồng tâm chi tiết trục - Phân tích kết quả:
Kích thƣớc đƣờng kính trong và đƣờng kính ngoài của bộ đôi bạc và trục trong ổ khí quay:
Δz1 = (Dlỗ - dtrục)/2 =(20 016-20 005)/2=5 5 µm
Khe hở này đáp ứng đƣợc yêu cầu khe hở đệm khí trong khoảng từ 5 ÷ 12 μm đồng thời nhƣ đã phân tích tính toán trong chƣơng 3 cũng thỏa mãn. Độ vuông góc và độ song song lớn hơn so với yêu cầu thiết kế. Tuy nhiên trong phạm vi khe hở của bộ đôi theo các phƣơng hƣớng kính và dọc trục từ 5 ÷ 12 μm thì với sai lệch vị trí của chi tiết bạc và trục đã chế tạo đƣợc bộ đôi trục và bạc vẫn hoạt động đƣợc mà không có tiếp xúc cơ khí. Sau khi gia công chi tiết bạc và trục nguyên công nghiền bộ đôi đã đƣợc thực hiện để trục và bạc khớp với nhau trên toàn bộ bề mặt lắp ráp: Khử đƣợc độ nhám bề mặt và đồng bộ sai lệch hình dáng của bộ đôi do đó các sai lệch về độ trụ và độ phẳng có thể chấp nhận đƣợc trong phạm vi cho phép.
Hình ảnh đo độ nhám:
Đầu đo nhám
Đầu đọc hiển thị
Hình 4. 4 Hình ảnh đo độ nhám chi tiết trục
Hình 4. 5 Hình ảnh độ nhám chi tiết bạc
Độ nhám của bạc và trục sau khi nghiền cho thấy giá trị độ nhám trung bình trong phạm vi Ra = 0 29 ÷ 0 35μm Rz = 2 26 ÷ 2 46μm. Đối với bộ đôi đệm khí thì chỉ tiêu Rz ƣu tiên nhiều hơn vì liên quan đến sự tiếp xúc giữa trục và bạc ở các đỉnh nhám. Do đó sau khi đã nghiền xong bộ đôi thì việc cấp khí vào để chạy rà không tải là cần thiết để tất cả tiếp xúc cơ khi các đỉnh nhám đƣợc loại bỏ trong giai đoạn này.