1. Mỏ hàn chì:
Hình 68: Mỏ hàn chì thơng dụng
Cơng suất thơng thường của mỏ hàn loại điện trở sợi đốt khoảng 40W. Dùng mỏ hàn cĩ cơng suất lớn hơn 40W cĩ thể gặp phải các trở ngại như sau:
− Nhiệt lượng quá lớn phát ra từ mỏ hàn khi tiếp xúc vào linh kiện cĩ thể gây hỏng linh kiện.
− Trong trường hợp dùng mỏ hàn cĩ cơng suất lớn, nhiệt lượng phát ra nhiều lại dễ gây ra tình trạng oxit hĩa bề mặt các dây dẫn bằng đồng ngay lúc hàn, mối hàn lúc đĩ lại càng khĩ hàn hơn. Trường hợp dùng nhựa thơng làm chất tẩy nhẹ các lớp oxit tại mối hàn, khi nhiệt lượng của mối hàn quá lớn cĩ thể làm nhựa thơng cháy và bám thành lớp đen tại mối hàn, làm giảm độ bĩng và tính chất mỹ thuật của mối hàn.
− Mỏ hàn chỉ để tiếp xúc nơi cần hàn, truyền nhiệt sao cho nhanh và cho hết (nhiệt độ nơi hàn và đầu mỏ hàn bằng nhau).
Lưu hành nội bộ Trang 56
2. Chì hàn (thiếc hàn)
Loại chì hàn thường gặp trong thị trường Việt Nam ở dạng sợi ruột đặc (cuộn trong lõi hình trụ), đường kính sợi chì cĩ nhiều loại 0.6mm, 0.8mm, 1mm (thường dùng loại 0.8mm). Sợi chì hàn này đã được bọc một lớp nhựa thơng ở mặt ngồi (đối với một số chì hàn của nước ngồi, nhựa thơng được bọc ở mặt trong của sợi chì và sợi chì hàn là loại hình trụ ruột rỗng ở giữa). Lớp nhựa thơng bọc trong sợi chì dùng làm chất tẩy ngay trong quá trình nĩng chảy chì tại điểm cần hàn.
Hình 70: Chì hàn
3. Nhựa thơng:
Nhựa thơng (là một loại diệp lục tố lấy từ cây thơng) thường ở dạng rắn, màu vàng nhạt (khi khơng chứa tạp chất). Khi hàn nên chứa nhựa thơng vào hộp để tránh tình trạng vỡ vụn. Trong quá trình hàn ta dùng thêm nhựa thơng để tăng cường chất tẩy khi lớp nhựa thơng bọc trong chì hàn khơng đủ sử dụng, các trường hợp phải dùng thêm nhựa thơng bên ngồi thường gặp như xi chì trên dây dẫn, xi chì lên đầu của các mỏ hàn điện mới trước khi sử dụng. Ngồi ra nhựa thơng cịn được pha với hỗn hợp xăng và dầu lửa (dầu hơi) để tạo thành dung dịch sơn phủ bề mặt cho các lớp đồng của mạch in, tránh oxit hĩa đồng và đồng thời dễ hàn dính (sơn phủ để bảo vệ bề mặt trước khi hàn lắp ráp linh kiện lên mạch in).
Hình 71: Nhựa thơng hàn chì
Nhựa thơng cĩ hai cơng dụng:
− Rửa sạch (chất tẩy) nơi cần hàn để chì dễ bám chặt.
− Sau khi hàn nhựa thơng sẽ phủ bề mặt của mối hàn một lớp mỏng đều giúp mối hàn cách ly với mơi trường xung quanh (nhiệt độ, oxy, độ ẩm,…)
Lưu hành nội bộ Trang 57
4. Phương pháp hàn chì
Quy trình thực hiện:
+ Bước 1: Cắm mỏ hàn cho đạt đến nhiệt độ tối đa. + Bước 2: Làm sạch bề mặt mối nối bằng giấy nhám.
+ Bước 3: Chấm mỏ hàn vào nhựa thơng (làm sạch đầu mỏ hàn nhờ axít cĩ trong nhựa thơng).
+ Bước 4: Đặt mỏ hàn nghiên một gĩc 450 với mối nối khoảng 3 đến 5 phút (tuỳ theo cơng suất mỏ hàn) để cho mối nối nĩng lên.
+ Bước 5: Đặt chì hàn cách mỏ hàn 1 2mm để chì tự chảy quanh mối nối.
5. Phương pháp si chì.
Quy trình thực hiện:
+ Bước 1: Cắm mỏ hàn cho đạt đến nhiệt độ tối đa. + Bước 2: Chuốt vỏ đoạn dây cần si.
+ Bước3: Làm sạch bề mặt dây bằng giấy nhám.
+ Bước 4: Chấm mỏ hàn vào nhựa thơng (làm sạch đầu mỏ hàn nhờ axít cĩ trong nhựa thơng).
+ Bước 5: Đặt mỏ hàn nghiên một gĩc 450 với đoạn dây khoảng 3 đến 5 phút (tuỳ theo cơng suất mỏ hàn) để cho đoạn dây nĩng lên.
+ Bước 6: Đặt chì hàn cách mỏ hàn 1 2mm để chì tự chảy quanh đoạn dây.