Các hư hỏng thường gặp

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp đặt điện cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp và dân dụng - Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 (Trang 86)

1. Nhảy aptomat

Khi nguồn điện trong căn hộ bị mất đột ngột trong khi những nhà bên cạnh vẫn cĩ điện thì nhiều khả năng là mạng lưới điện của căn hộ đĩ đang gặp phải vấn đề nhảy aptomat. Đây cũng là một trong các sự cố về điện dễ gặp phải nhất. Để biết chính xác nhất, cần tiến hành kiểm tra lại aptomat.

Nguyên nhân dẫn đến sự cố điện này cĩ thể là do đang sử dụng điện quá tải. Để khắc phục chúng ta cần ngắt hết những thiết bị điện khơng cần thiết, những vật dụng cĩ cơng suất tiêu thụ lớn như: bình nĩng lạnh, điều hịa, ấm siêu tốc, bàn là,…. sau đĩ đĩng lại aptomat.

2. Chập cháy điện

Chập cháy điện cũng là một trong các sự cố thường gặp trong hệ thống điện. Nguyên nhân cĩ thể là do nguồn điện trong căn hộ khơng ổn định, thiết bị điện, đường dây điện đã quá cũ hoặc bị cơn trùng cắn đứt. Hoặc nguyên nhân cũng cĩ thể do thời tiết mưa ẩm khiến các thiết bị điện bị dính nước hay do thĩi quen sử dụng bất cẩn như khơng rút bàn là hay bếp điện sau khi sử dụng xong, làm tràn nước khi dùng ấm siêu tốc,…

Ngay khi phát hiện cĩ sự cố chập cháy điện, hãy nhanh chĩng ngắt cầu dao tổng, sau đĩ rút các thiết bị điện bị chập cháy ra khỏi hệ thống điện. Tìm và phát hiện những chỗ bị chập điện, sửa chữa và cấp nguồn lại cho các thiết bị.

3. Sấm sét đánh làm chập cháy điện

Đây là sự cố điện xuất phát từ nguyên nhân khách quan. Để hạn chế những sự cố này, trong quá trình sử dụng nên lưu ý chủ động ngắt nguồn điện trong nhà hoặc khơng sử dụng các thiết bị điện như đầu thu, tivi, máy tính,… khi ra khỏi nhà, khi khơng sử dụng hoặc khi thời tiết cĩ mưa to, sấm chớp.

Lưu hành nội bộ Trang 86

4. Đèn khơng sáng

Nếu đèn mới lắp đặt thì kiểm tra lại nguồn cĩ được cấp vào cơng tắc chưa. Kiểm tra lại tiếp xúc giữa dây dẫn và các vị trí đấu nối, kiểm tra lại bĩng đèn, đui đèn cũng như cơng tắc cịn hoạt động tốt khơng.

Nếu đèn đang hoạt động thì ưu tiên kiểm tra bĩng đèn trước xem cĩ bị hư hỏng do quá tuổi thọ khơng.

5. Đèn sáng mờ

Bỗng dưng đèn sợi đốt, đèn compact sáng mờ, đèn huỳnh quang khơng sang, các thiết bị điện trong nhà hoạt động khơng đúng với cơng suất (dễ kiểm tra nhất là quạt) thì cĩ khả năng hệ thống điện bị mất pha. Việc cần làm lúc này là ngắt ngay các thiết bị điện ra khỏi nguồn, sau đĩ thơng báo cho cơ quan điện lực khu vực đến xử lí.

6. Ổ cắm khơng cĩ điện

Kiểm tra nguồn điện đến ổ cắm, kiểm tra phần tiếp xúc điện của ổ cắm cĩ thể sử dụng lâu ngày nên chấu cắm bị lờn hoặc bị oxy hĩa nên dẫn điện khơng tốt. Xem xét lại việc thay thế ổ cắm mới cĩ chất lượng tốt hơn hoặc vệ sinh lại bề mặt tiếp xúc điện. Bắt buộc phải ngắt điện khi thao tác

7. Các sự cố trên đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu điện từ

- Đèn khơng sang, ánh sáng yếu cĩ vệt đen ở hai đầu: Do bĩng đã hết tuổi thọ sử dụng, cần thay bĩng mới

- Đèn sáng yếu cĩ vệt hình xoắn ốc: Do điện áp nguồn quá yếu hoặc do nhiệt độ mơi trường quá lạnh, cần dụng biện pháp nâng điện áp lên hoặc cải thiện mơi trường nơi đặt đèn

- Đèn khởi động lâu: Do Stater bị hỏng, cần thay mới

- Đèn cĩ vệt đen ở đầu đèn: Do thủy ngân ngưng tụ, sẽ tự hết khi đèn sang

- Đèn chỉ sáng ở hai đầu đèn: Do Stater bị hỏng, lưỡng kim chập lại hoặc tụ bị chập, cần thay mới State, nếu tụ bị chập thì cắt bỏ tụ

- Đèn chỉ sáng ở một đầu: Do lắp sai mạch khơng qua tim đèn, cần lắp lại mạch - Khi tắt đầu đèn vẫn sáng: Do mắc sai dây, để dây pha trực tiếp lên đèn, khơng qua cơng tắc. Đảo dây pha qua cơng tắc rồi mới đến đèn

- Đèn quá sáng, chấn lưu nĩng và phát ra tiếng rung lớn: Do nguồn điện tăng cao hoặc chấn lưu sắp hỏng

Lưu hành nội bộ Trang 87 - Đèn mới khơng sáng, bị đứt tim đèn 1 đầu: do chấn lưu bị nối tắt hoặc do điện áp tăng đột ngột

- Đèn vẫn sáng nhưng chấn lưu quá nĩng, rung mạnh: Chấn lưu khơng phù hợp với đèn, gây dịng điện quá cao hơn định mức, cần thay chấn lưu mới cho phù hợp

8. Mất điện cục bộ

Khi một số hộ bị mất điện nhưng những hộ xung quanh vẫn cĩ điện, thì cĩ thể là do mất pha. Cần thơng báo cho điện lực địa phương đến xử lí

7.4.2. Phương pháp xác định và sửa chữa các hư hỏng trên hệ thống điện dân dụng:

Quy trình thực hiện:

Liệt kê các giả thuyết để tìm các nguyên nhân cĩ thể xảy ra.

Áp dụng một phương pháp đơn giản, nhanh và hữu hiệu để xác định nguyên nhân

 Đi từ đơn giản hơn đến phức tạp hơn,

 Đi từ kinh tế hơn đến đắc tiền hơn,

 Etc….

Bước 3: Lần lượt kiểm tra các giả thuyết Bước 2: Áp dụng các quy tắc an tồn

Bước 1 : Đưa ra các giả thuyết

Bước 4: Tiến hành thay thế, sửa chữa hư hỏng

Lưu hành nội bộ Trang 88  Các giai đoạn sửa chữa hợp lý:

Tơn trọng các qui tắc an tồn cơ bản.

Phân tích tình huống.

Đưa ra và liệt kê các giả thuyết để tìm kiếm các nguyên nhân cĩ thể xảy ra.

Kiểm tra mỗi giả thuyết nhằm tìm ra nguyên ra.

Sửa chữa.

Thử nghiệm quá trình sửa chữa.

Kiểm tra các dụng cụ tương tự.

Soạn một bản tường thuật.

Cung cấp các dụng cụ để thay.

Qui tắc an tồn số 1:

Lưu ý: Các quá trình kiểm tra sau đây được thực hiện khi khơng cĩ điện

 Cắt nguồn điện ở CB, cắt điện trước khi cĩ bất cứ sự sửa chữa hay can thiệp nào trên mạng lưới điện.

 Đặt một biển báo ở máy tự động cắt điện cĩ tối thiểu nhưng điều chỉ dẩn sau đây:

Nguy hiểm Khơng được chạm vào Đang sửa chữa ĐIỆN Qui tắc an tồn số 2:

Chú ý : Các qua trình kiểm tra sau đây được thực hiện khi khơng cĩ điện áp

 Chỉ cho phép sử dụng các máy đo như máy kiểm tra đa năng hay bút thử.

 Chỉ cĩ các đầu thử của máy đo lường được tiếp xúc với các đầu kẹp dây nối của các dây dẫn trên máy mà thơi.

 Cắt ngay dịng điện ngay sau khi đo và trước khi sửa chữa hay cĩ một sự can thiệp nào.

 Đặt một biển báo ở máy tự động cắt điện cĩ tối thiểu những điều chỉ dẫn sau đây:

Nguy hiểm Khơng được

chạm vào Đang sửa chữa ĐIỆN

Lưu hành nội bộ Trang 89

Ví dụ: Khi chúng ta bật cơng tắc điện trên một mạch điện thì « đèn khơng chiếu sáng ».

Bước 1: Đưa ra và liệt kê các giả thuyết :

 Khơng cĩ điện áp ở gian nhà kế cận  Khơng cĩ điện ra ở cơng tơ

 Máy tự động cắt điện bị nhả  Dây cầu chì bị hỏng

 Ngắt điện: cơ cấu bị hỏng  Bĩng đèn bị hỏng

 Dây bị tách ra hoặc bị cắt trên một mạch điện (đế đỡ đèn, hộp nối hoặc ngắt điện, v.v.).

Bước 2: Áp dụng Qui tắc an tồn số 1:

Lưu ý: Các quá trình kiểm tra sau đây được thực hiện khi khơng cĩ điện

 Cắt nguồn điện ở CB, cắt điện trước khi cĩ bất cứ sự sửa chữa hay can thiệp nào trên mạng lưới điện.

 Đặt một biển báo ở máy tự động cắt điện cĩ tối thiểu nhưng điều chỉ dẩn sau đây: Nguy hiểm Khơng được chạm vào Đang sửa chữa ĐIỆN

Bước 3: Lần lượt kiểm tra các giả thuyết nhằm tìm ra tình trạng hư hỏng và sửa chữa.

 Khơng cĩ điện áp ở gian nhà kế cận do một mạch điện khác cung cấp: kiểm chứng bằng cách bật cơng tắc.

o Nếu đèn sáng lên trong gian nhà kế cận thì tình trạng hỏng được xác định trên một mạch điện thắp sáng nơi mà đèn khơng sáng.

o Nếu đèn khơng sáng trong gian nhà kế cận thì sự hỏng cĩ thể tại nguồn điện: ở máy tự động cắt điện của mắc nối hay ở bảng phân phối.

Lưu hành nội bộ Trang 90

o Lấy bĩng đèn ra để kiểm tra: kiểm tra dây tĩc nếu cĩ thể thấy được hoặc thay thế bĩng đèn.

o Lắp mạch điện để kiểm chứng giả thuyết trong quá trình sửa chữa hoặc để kiểm chứng giả thuyết sau nếu cần.

 Dây cầu chì bị hỏng:

o Lấy cầu chì ra để kiểm tra.

o Sử dụng máy kiểm tra đa năng thang đo ohm để kiểm tra: nếu cầu chì bị hỏng thì thay thế nĩ nế

o Lắp mạch điện để kiểm chứng giả thuyết trong quá trình sửa chữa hoặc để kiểm chứng giả thuyết sau nếu cần.

 Ngắt điện: bộ máy bị hỏng

o Tháo mặt cơng tắc để kiểm tra.

o Dùng mắt kiểm tra ngắt điện và sự vận hành tốt của cái ngắt điện.

o Sử dụng máy kiểm tra đa năng thang đo ohm để kiểm tra cái ngắt điện.

o Sửa chữa hoặc nếu cần thay thế cái ngắt điện.

o Lắp mạch điện để kiểm chứng giả thuyết trong quá trình sửa chữa hoặc để kiểm chứng giả thuyết sau nếu cần.

 Dây bị nhả trên mạch điện:

o Tháo mặt cơng tắc hoặc nắp của các hộp (máy tự động cắt điện, hộp nối, bộ phận hỗ trợ đuơi đèn).

o Kiểm tra bằng mắt các mắc nối ở đầu kẹp dây nối.

o Sửa chữa các điểm nối nếu cần.

o Lắp mạch điện để kiểm chứng giả thuyết trong quá trình sửa chữa hoặc để kiểm chứng giả thuyết sau nếu cần.

Áp dụng Qui tắc an tồn số 2:

Chú ý : Các qua trình kiểm tra sau đây được thực hiện khi khơng cĩ điện áp

 Chỉ cho phép sử dụng các máy đo như máy kiểm tra đa năng hay bút thử.  Chỉ cĩ các đầu thử của máy đo lường được tiếp xúc với các đầu kẹp dây nối

của các dây dẫn trên máy mà thơi.

 Cắt ngay dịng điện ngay sau khi đo và trước khi sửa chữa hay cĩ một sự can thiệp nào.

Lưu hành nội bộ Trang 91  Đặt một biển báo ở máy tự động cắt điện cĩ tối thiểu những điều chỉ dẫn

sau đây: Nguy hiểm Khơng được chạm vào Đang sửa chữa ĐIỆN

 Khơng cĩ điện áp ở cơng tơ:

Kiểm tra xem thử cĩ điện áp vào lúc sử dụng máy tự động cắt điện của mắc nối hay khơng:

o Sử dụng máy kiểm tra đa năng thang đo điện áp xoay chiều, giai đo thích hợp với điện áp của mạng lưới điện hoặc sử dụng bút thử đặt trên dây pha.

o Nếu khơng cĩ điện áp vào máy tự động cắt điện của mắc nối thì sự cố nằm ở phần của mạch điện thuộc về máy phân phối năng lượng điện.

o Khơng thử can thiệp, báo cấp cĩ thẩm quyền.

o Nếu khơng cĩ điện áp ra lúc sử dụng máy tự động cắt điện của mắc nối thì hãy kiểm tra xem thử máy cắt điện cĩ bị nhả hay khơng.

 Máy tự động cắt điện bị nhả:

Nối lại máy tự động cắt điện và kiểm tra xem thử cĩ điện áp ở đầu ra của máy tự động cắt điện hay khơng.

o Sử dụng máy kiểm tra đa năng thang đo điện áp xoay chiều, giai đo thích hợp với điện áp của mạng lưới điện hoặc sử dụng bút thử đặt trên dây pha.

o Nếu khơng cĩ điện áp ra lúc sử dụng máy tự động cắt điện hoặc máy tự động cắt điện khơng được nối lại thì sự cố nằm ở bên trong máy tự động cắt điện hoặc trên các mạch điện cĩ chập mạch.

 Dây dẫn hoạt tính bị cắt trên mạch điện

Tháo mặt cơng tắc hoặc nắp hộp ra (máy tự động cắt điện, hộp nối, dụng cụ hỗ trợ đuơi đèn)

Để định vị phần mạch điện nơi dây dẫn bị cắt, hãy sử dụng máy kiểm tra đa năng để đo điện áp.

Lưu hành nội bộ Trang 92

o Tại các đầu kẹp dây nối của cầu chì hoặc máy tự động cắt điện lẻ trong bảng phân phối.

o Tại các đầu kẹp dây của các máy khác nhau trên mạch điện (cái ngắt điện, đèn, hộp nối) từ bảng phân phối.

Nếu một dây dẫn hoạt tính bị cắt:

o Cắt dịng điện tại máy tự động cắt điện của mắc nối.

o Rút dây dẫn ra khỏi ống dẫn và thay thế chúng nếu cĩ thể.

o Hoặc tháo phần mạch điện và đặt và đặt vào hộp nối, cấm đừng cho xoắn chập hai đầu dây.

Soạn bản tường thuật về quá trình can thiệp và cung cấp dụng cụ để thay:

Dây cầu chì, bĩng đèn, bộ máy của ngắt điện, v.v…

Khối thiết bị dự trữ cần đặt tại chổ

1 cầu chì cho một calip trong bản phân phối.

Lưu hành nội bộ Trang 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

STT Tên tài liệu Ghi chú

1 Dương Minh Tú (2015), TLGD Thực tập điện cơ bản, Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức.

2 Bùi Văn Hồng (2009), TLGD Thực tập điện cơ bản, NXB ĐHQG TPHCM.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp đặt điện cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp và dân dụng - Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 (Trang 86)