Dịch vụ lữ hành điều hành tour du lịch

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngành nghề kinh doanh ở VN (Trang 36 - 41)

III. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập wto liên quan đến điều kiện về ngành nghề kinh doanh

b- Dịch vụ lữ hành điều hành tour du lịch

Cho phép thành lập liên doanh không hạn chế vốn góp nớc ngoài, tuy nhiên ta không cho phép thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài.

Ngoài ra, các công ty có vốn đầu t nớc ngoài không đợc phép cung cấp dịch vụ đa khách ra nớc ngoài và dịch vụ lữ hành nội địa, họ chỉ đợc cung cấp dịch vụ lữ hành nội địa nh là một phần của các dịch vụ đa khách vào Việt Nam.

2.2.8. Dịch vụ văn hoá, giải trí

* Cam kết dịch vụ giải trí bao gồm nhà hát, biểu diễn ca nhạc và xiếc và dịch vụ trò chơi điện tử

* Nớc ngoài chỉ đợc góp vốn tối đa là 49% vốn trong liên doanh

* Ta khong cam kết gì về cung cấp qua biên giới để bảo đảm cho nhà nớc có quyền chủ động trong việc đa ra các quy định về quản lý dịch vụ giải trí trên mạng Internet.

2.2.9. Dịch vụ môi trờng

* Ta đa ra cam kết đối với các dịch vụ xử lý nớc thải, xử lý rác thải, làm sạch khí thải, xử lý tiếng ồn và đánh giá tác động của môi trờng.

* Đối với danh mục này, các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài đợc phép thành lập liên doanh 51% vốn nớc ngoài trong vòng 4 năm kể từ khi gia nhập WTO.

* Sau khi hạn trên họ có quyền tự do lựa chọn hình thức pháp nhân (trừ chi nhánh) để cung cấp dịch vụ tại Việt nam

2.2.10. Dịch vụ giáo dục

* Dịch vụ giáo dục phổ thông cơ sở nhng chỉ đối với phơng thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ, tức là cho phép ngời Việt Nam đa ra nớc học tập kể cả bậc phổ thông.

* Các cơ sở đào tạo có vốn nớc ngoài mà ta cho phép hiện diện tại Việt Nam trong biểu cam kết dịch vụ có giaod dục đại học, giáo dục cho ngời lớn, dạy nghề... phải tuân thủ các yêu cầu đối với giáo viên nớc ngoài, chơng trình đào tạo phải đợc Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam phê chuẩn.

ý ghĩa của pháp luật về điều kiện ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp.

Nhà nớc quy định về điều kiện lựa chọn ngành nghề kinh doanh khi doanh nghiệp thành lập có ý nghĩa rất to lớn đối với nhà nớc, đối với xã hội và cả doanh nghiệp thành lập nữa.

Đối với nhà nớc: Việc quy định danh mục ngành nghề kinh doanh cho các chủ thể đợc phép thành lập doanh nghiệp có thể lựa chọn thông qua những quy định này nhà nớc quản lý đợc ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp đợc thành lập.

Đối với xã hội: Việc quy định và phân chia thành các nhóm ngành nghề kinh doanh sẽ giúp nhà nớc định hớng và điều chỉnh của các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. Từ đó có chính sách thích ứng để đáp ứng các nhu cầu xã hội một cách tốt nhất. Khi đó xã hội sẽ không phủi các khuyết tật của nền kinh tế thị trờng nh tình trạng đầu cơ, hàng hoá khan hiếm hoặc d thừa hoặc vừa da thừa lại vừa thiếu do mất cân đối giữa các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà thay vào đó xã hội sẽ đ- ợc đáp ứng về sản xuất hàn hoá, sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhu cầu và đúng giá trị

Đối với doanh nghiệp thì việc quy định về điều kiện ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp đã tạo ra một khung pháp lý, minh bạch rõ ràng, giúp thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh. Rút ngắn thời gian, chi phí cả phía doanh nghiệp, xã hội và cả nhà nớc. Đây là mọt bớc quan trọng để thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính của nhà nớc ta, tiến tới sẽ minh bạch hoá và tối giảm hoá các thủ tục và các điều kiện để thành lập một doanh nghiệp nói riêng và các thủ tục cấp phép nói chung.

Những bất cập, hạn chế quy định về điều kiện về ngành nghề kinh doanh. Khi thành lập doanh nghiệp

Việc quy định của pháp luật về điều kiện ngành, nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp tuy đã về cơ bản đã đáp ứng đợc điều kiện thực tế của xã hội. Tuy nhiên những quy định đó lại đang tồn tại những hạn chế nhất định. Sự hạn chế này xuất phát từ sự quy định không rõ ràng về nội dung của các quy định về điều kiện ngành, nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp. Và xuất phát từ chính những cơ quan có thẩm quyền thực thi những quy định đó.

Thứ nhất: Quy định không rõ ràng về điều kiện ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp: Đó là việc quy định việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh không đợc xâm hại an ninh quốc gia, quốc phòng, thuần phong mỹ tục Việt Nam

các điều kiện đó và thế nào là không vi phạm. Chính vì vậy dẫn tới tình trạng không đồng nhất giữa các đối tợng về các điều kiện đó.

Hơn nữa chính vì những quy định không rõ ràng này tạo nên tình trạng việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện mang tính chủ quan của ngời cấp.

Mặt khác có nhiều điều kiện đó, ở cấp trung ơng là vậy, nhng về các địa phơng lại hiểu theo các kiểu khác nhau vì không có sự quy định cụ thể.

Thứ hai: Xuất phát từ chính những cơ quan có thẩm quyền thực thi. Đó là việc ngời có thẩm quyền đợc Nhà nớc giao quyền đại diện nhng lại không có chuyên môn, hoặc chuyên môn kém, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp đợc đặt dới lợi ích cá nhân, dẫn đến việc cấp sai hoặc làm sai với quy định của pháp luật về điều kiện đó

Hơn nữa có nhiều quy định về ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp không còn phù hợp gây khó khăn cho việc thành lập doanh nghiệp. Các quy định về chứng chỉ hành nghề thì tôi nghĩ chỉ cần có đủ trình độ là có thể đợc xác nhận đủ điều kiện vì nhiều lúc việc cấp chứng chỉ chỉ mang tính hình thức và mang tính độc quyền. Hãy để cho ngời đăng ký kinh doanh chuyên môn của lĩnh vực mình kinh doanh là điều cần thiết. Hãy để họ tự chịu trách nhiệm về những điều kiện đó mà không cần phải xin phép và phải tham gia lớp đào tạo cấp các chứng chỉ đó do các cơ quan chứng năng Nhà nớc tổ chức.

Những khuyến nghị:

Nhà nớcc nên quy định cụ thể hơn nữa những quy định về điều kiện về ngành nghề kinh doanh và có những tiêu chuẩn, chuẩn mực đánh giá phân định rõ ràng thế nào là cấm, là đợc chứ không nên cứ tạo ra ngoại lệ để chỉ đáp ứng những lợi ích đang cần trớc mắt nh vậy nó sẽ không tạo nên sự đồng bộ về các quy định đó. Ví dụ nh vừa qua trong xã hội xuất hiện phong trào đi lấy chồng nớc ngoài và việc trong dân c có những hộ gia đình đang nuôi những động vật hoang dã bị cấm kéo theo việc các cô gái Việt Nam đi lấy chồng nớc ngoài là các dịch vụ hỗ trợ đi lấy chồng đó mà pháp luật gọi đó là dịch vụ môi giới hôn nhân. Trong thực tế đối với dịch vụ môi giới hôn nhân vẫn tồn tại một cách hợp pháp và đợc phép thực hiện loại hình kinh doanh này. Hay đối với các hộ gia đình nuôi động vật hoang dã bị cấm thì họ đợc phép nuôi và kinh doanh do đợc cấp phép của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, nh vậy trong trờng hợp này giữa những quy định của pháp luật và những quyền lợi chính đáng của nhân dân có sự xung đột nên tôi nghĩ nhà nớc cũng nên xem xét kỹ những ngành nghề nào nên cấm kinh doanh, đã cấm kinh doanh thì mọi lý do đều phải cấm và điều này phải phù hợp với thực tế cuộc sống xã hội. Danh mục ngành nghề cấm kinh doanh tôi nghĩ nên đợc thay đổi theo

thực tế xã hội: Có những ngành nghề cấm thì ngày càng quy định chặt chẽ hơn, nhng có những ngành nghề cấm kinh doanh nên rút ra khỏi danh nmục cấm khi không còn phù hợp và cho phép kinh doanh có điều kiện.

Tiếp tục thực hiện công việc cải cách hành chính trong các cơ quan cấp phép thành lập lựa chọn đợc những cán bộ công chức có đủ chuyên môn và trách nhiệm với công việc.

Nên tạo cho chủ thể thành lập doanh nghiệp chủ động và để họ tự tăng tính chịu trách nhiệm của thơng nhân trong hoạt động kinh doanh, nhà nớc chỉ ghi nhận chứ. Không chịu trách nhiệm về các điều kiện kinh oanh do thơng nhân kê. Quy định những điều kiện kinh doanh cần đáp ứng cho một số ngành nghề là cần thiết nhng để kiểm soát việc kinh doanh thì không nhất thiết phải sử dụng giấp phép kinh doanh thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, bãi mỏ một số giấy phép chuyển sang giấy phép thành điều kiện kinh doanh mà không cấp giấy phép.

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngành nghề kinh doanh ở VN (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w