Cam kết chung

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngành nghề kinh doanh ở VN (Trang 29 - 30)

III. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập wto liên quan đến điều kiện về ngành nghề kinh doanh

1.Cam kết chung

* Khi Việt Nam gia nhập WTO, thì một nguyên tắc quan trọng mà Việt Nam phải cam kết thực hiện nguyên tắc đãi ngộ quốc gia đối với các cá nhân, tổ chức nớc ngoài. Không quy định phân biệt đối xử giữa công dân Việt Nam với cá nhân, tổ chức nớc ngoài trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp trừ những ngành nghề lĩnh vực vì lý do an ninh quốc phòng, thuần phong mỹ tục, truyền thống dân tộc…

* Đàm phán mở cửa thị trờng dịch vụ trong khuôn khổ đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới đợc tiến hành theo nguyên tắc của hiệp định chung về thơng mại dịch vụ. Mục đích chính của GATS là tạo ra khuôn khổ pháp lý cho tự do thơng mại dịch vụ, không phải biết đối xử trên cơ sở điều chỉnh luật trong nớc: việc tiến hành điều chỉnh luật đợc tiến hành từng bớc, hớng tới xóa bỏ hoàn toàn mọi hạn chế đối với các sản phẩm dịch vụ nhập khẩu cũng nh đối với các sản phẩm dịch vụ nhập khẩu cũng nh đối với nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài khi tiến hành cung cấp dịch vụ theo các phơng thức khác nhau (Đãi ngộ quốc gia). Thành viên của WTO phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ của các thành viên khác đối xử không kém u đãi hơn đối xử mà nớc này dành cho một nớc thứ 3 (Đãi ngộ tối hiệu quốc - MFN).

* Trong thỏa thuận gia nhập WTO, Việt Nam cam kết đủ 11 ngành dịch vụ và nếu tính theo phân ngành là khoảng 110 phân ngành.

* Nội dung cam kết chung:

Công ty nớc ngoài không đợc thực hiện tại Việt Nam dới hình thức chi nhánh, từ khi điều đó đợc cho phép trong từng ngành cụ thể. Ta cũng bảo lu những u đãi đã dành cho các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài trớc khi Việt Nam gia nhập WTO để đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh của họ không bị ảnh hởng bởi các cam kết trong biểu cam kết dịch vụ. Ta cho phép tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc mua cổ phần trong từng ngành phải phù hợp với mức độ cam kết của ngành đó trong biểu cam kết dịch vụ. Riêng đối với lĩnh vực ngân hàng , bên nớc ngoài đợc mua ở mức tối đa là 30% tổng số cổ phần.

Ngoài ra, công ty nớc ngoài tuy đợc phép đa cán bộ quản lý của công ty vào làm việc tại Việt Nam nhng ít nhất 20% cán bộ quản lý của công ty phải là ngời.

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngành nghề kinh doanh ở VN (Trang 29 - 30)