Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn nái tại trại bằng vắc xin

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trại lợn nguyễn văn khanh, huyện thanh hà, tỉnh hải dương (Trang 55 - 56)

Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn của trại được thực hiện tích cực, thường xuyên và bắt buộc. Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể chúng một sức miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập cửa vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trong 6 tháng thực tập tại trại, tôi đã được tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn nái tại trại và sau đây là kết quả của quy trình phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn nái được trình bày qua bảng 4.5.

Bảng 4.5: Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn nái tại trại bằng vắc xin

Loại lợn

Lợn nái

Qua bảng 4.5 cho thấy: tiêm vắc xin phòng bệnh với các bệnh khô thai, dịch tả và giả dại đạt kết quả là: dịch tả và giả dại tiêm 160 con số lợn an toàn sau tiêm 160 con, đạt tỷ lệ 100%; khô thai tiêm 120 con số lợn an toàn sau tiêm là 120 con, đạt tỷ lệ 100%; Lở mồm long móng tiêm 160 con số lợn an toàn 160 con, đạt tỷ lệ 100%; E. coli tiêm bắp 160 con, đạt tỷ lệ 100%.

Với những kết quả đạt được ở trên đã phản ánh quy trình làm việc của cá nhân tôi và toàn thể các bạn thực tập cùng, cũng như công nhân làm việc tại trại đạt kết quả tốt và tay nghề khá cao. Đồng thời phản ánh được năng lực quản lý và lãnh đạo của kỹ thuật trại và chủ trại.

Từ kết quả trên ta thấy được quy trình làm vắc xin đã đảm bảo được yêu cầu và khâu bảo quản, quản lý vắc xin được thực hiện tốt.

Từ những kết quả ở bảng trên đã giúp cá nhân tôi cảm thấy tự tin hơn về những gì mình học được và được làm tại cơ sở.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trại lợn nguyễn văn khanh, huyện thanh hà, tỉnh hải dương (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w