Kết quả thực hiện điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 57)

Trong thời gian 5 tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với các anh kỹ sư của trại. Qua đó, em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Làm tốt công tác chẩn đoán sẽ giúp con vật nhanh chóng khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngàychúng em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ô chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường.

Khi mới phát bệnh, lợn không có biểu hiện triệu chứng điển hình, thường thấy con vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn uống giảm hoặc bỏ ăn, lười hoạt đông, thân nhiệt tăng. Do vậy, để chẩn đoán chính xác được bệnh không những dựa vào biểu hiện bên ngoài của con vật mà còn phải dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao và đôi khi còn phải sử dụng những biện pháp phi lâm sàng khác.

Sau đây là kết quả của công tác điều trị bệnh em đã thực hiện trên đàn lợn nuôi tại trại.

Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con

STT

1

2

3

Kết quả bảng 4.6 cho thấy:

Em đã tham gia điều trị 560 lợn con bị tiêu chảy, số con điều trị khỏi chỉ đạt 549 lợn con, tương ứng 98,03%tỷ lệ khỏi bệnh rất cao do phát hiện bệnh và điều trị bệnh kịp thời và sử dụng đúng thuốc có hiệu quả cao.

Trong thời gian thực tập, em cũng đã tham gia điều trị cho 25lợn con bị viêm phổi, điều trị khỏi 24 con, hiệu quả điều trị đạt 96,00%. Như vậy thuốc điều trị viêm phổi có hiệu quả điều trị khá cao.

Ngoài ra,dưới sự hướng dẫn của kỹ sư của trại, em đã trực tiếp điều trị cho 12 con bị viêm khớp, trong đó điều trị khỏi 10 con, đạt tỷ lệ 83,33%.

Ngoài việc, chẩn đoán và điều trị cho đàn lợn con, em còn được tham gia thực hiện đối với đàn lợn nái. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái

TT Tên bệnh 1 Hiện tượng đẻ khó Bệnh viêm 2 tử cung Ít sữa, mất 3 sữa Bệnh sát 4 nhau Tính chung

cán bộ kỹ sư trại tiến hành mổ lấy lợn con, lợn nái chết 10,00%. Biện pháp can thiệp em đã áp dụng là: khi phát hiện có những biểu hiện chuẩn bị cho việc sinh sản, thường dùng thuốc oxytocin 2 ml/con và theo dõi trong khoảng

30 phút mà không thấy lợn con ra, lúc đó chúng em tiến hành bằng phương pháp ngoại khoa là dùng tay móc thai ra. Sau khi móc thai ra ngoài hết, tiêm oxytetracylin có tác dụng chống viêm nhiễm sau đẻ. Số ca can thiệp an toàn đạt 90%. Được sự chỉ dẫn tận tình của cán bộ kỹ thuật trại em đã thành thạo công việc, kỹ thuật can thiệp tốt, tuy nhiên còn một số trường hợp do thai đã chết ngạt từ trước khi lợn mẹ có biểu hiện đẻ nên không can thiệp được, hoặc thai quá to và không lấy ra được khỏi tử cung của con mẹ.

Đồng thời, em theo dõi 1200 lợn nái và điều trị 171 lợn nái bị viêm tử cung, khỏi được 160 nái, đạt 93,56%. Kết quả này do 1 số trường hợp nái quá già (nái đẻ lứa thứ 12) và bị viêm nhiều lần nên không chữa khỏi hoặc nái bị viêm lại sau quá trình chăm sóc. Biện pháp điều trị em đã áp dụng: bằng cách đẩy hết dịch mủ ra ngoài và sát trùng cơ quan sinh dục rồi tiến hành điều trị bằng kháng sinh. Thuốc dùng để đẩy mủ và các chất khác trong tử cung sử dụng Oxytocin. Thuốc làm cơ tử cung co bóp đẩy các chất trong tử cung ra ngoài, sau đó tiến hành thụt rửa nhiều lần bằng cồn Iod 10% để làm sạch tử cung đồng thời tiêm Amoxinject LA 10 ml/con/ngày thuốc có tác dụng chống viêm.

Trong tổng số 9 lợn nái mất sữa sau khi đẻ 1 ngày, em tiến hành điều trị tiêm oxytocin 2ml/ lần ngày 2 lần sáng chiều sau khi cho ăn,đồng thời tiến hành xoa bóp chườm ấm bầu vú. Tỷ lệ khỏi không cao 55,56%.

Ngoài ra,dưới sự hướng dẫn của kỹ sư của trại, em tiến hành điều trị lợn mẹ sau khi đẻ còn sót nhau, Truyền nước kết hợp với tiêm oxytoxin để kích thích co bóp tử cung cho nhau còn sót lại đẩy ra ngoài hết Dùng nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung trong ba ngày liên tục. Tiêm kháng sinh AMOXINJECT LA, tỷ lệ khỏi cao 100%

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Kết quả đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại Nhâm Xuân Tiến, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Quy mô đàn lợn nái qua các năm tương đối ổn định. Quy mô cơ cấu đàn thay đổi qua các năm tuy nhiên vẫn giữ ở mức ổn định là 2400 nái. Số lợn đực giống năm 2020 giảm 4 con so với 2 năm trước do nhu cầu về khai thác tinhdịch để phối giống cho lợn nái, bên cạnh đó là việc phải loại thải những con lợn đực giống đã kém chất lượng.

- Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nuôi tại cơ sở

Quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của lợn nái. Chính vì vậy, cần phải cho lợn nái và lợn con ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn dinh dưỡng theo quy định.

-Kết quả thực hiện một số thao tác kỹ thuật trên đàn lợn con tại trại

Qua 5 tháng thực tập tại trại, em đã được học hỏi và được chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc nuôi dưỡng. Những công việc em đã được học và thực hiện như sau: đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, thiến lợn đực, mổ hecni cho lợn đực, đạt tỷ lệ an toàn 100%.

- Kết quả thực hiện quy trình phòng bệnh cho đàn lợn

Trong suốt quá trình thực tập, em luôn nỗ lực hoàn thành tốt tất cả các công việc do chủ trại, kỹ sư và các cán bộ kỹ thuật của trang trại giao cho.

-Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng thuốc và vắc xin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 6 tháng thực tập, em đã tiêm Fe + B12, cầu trùng,viêm phổi, dịch tả đạt an toàn 100%.

-Kết quả thực hiện điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại

Trong suốt quá trình thực tập, em đã được chẩn đoán và điều trị cho những bệnh trên đàn lợn con: tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, tỷ lệ khỏi cao. Ngoài ra, em còn được tham gia thực hiện đối với đàn lợn nái như:bệnh hiện tượng đẻ khó tỷ lệ điều trị khỏi đạt 90,00%, bệnh viêm tử cung tỷ lệ điều trị khỏi 93,56%, bệnh ít sữa mất sữa55,56%, bệnh sát nhau đạt tỷ lệ khỏi cao 100%.

5.2. Đề nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề trước khi ra trường.

1. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm dịch, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr. 53, 204 - 207.

2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 29 - 35.

3. Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Một số đặc điểm bệnh tiêu chảy của lợn con dưới 2 tháng tuổi ở Sơn La”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 2), tr. 40 - 44.

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản

xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí

đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng têu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối

loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái nuôi tại nông trường Hữu Nghị Việt Nam - Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Nông

nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

9. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli

trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.

11. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,

Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tình phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.

12. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.

14. Trương Quang Khải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “ Kết quả phân lập và xác định một số dặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella

multocida ở lợn mắc bệnh viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí KHKT thú y, 19(4), tr. 42-46.

15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trí”,Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi tập II, tr. 44 - 52.

16. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn, Nxb Lao động - Xã hội.

20. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân (2004),

Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân

trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 – 325.

23. Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở gia

súc, viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông

nghiệp, Hà Nội, tr. 20 - 32.

24. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia

súc, gia cầm, Nxb Lao động và Xã hội.

25. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3).

26. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ

(2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 196.

28. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Xuân (2016), “Năng suất sinh sản của hai tổ hợp lợn nái giữa lợn nái Landrace phối hợp với đực giống Yorkshire và lợn nái Yorkshire phối với đực giống Landrace”, Tạp chí

Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 65, tr. 54 - 61.

29. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị ”, Tạp chí Khoa

học kỹ thuật Thú y, tập XVII.

30. Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Nguyễn Văn Chào, Nguyễn Thị Lộc (2014), Khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi ở vùng gò đồi huyện Cam lộ tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế.

sữa nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí khoa học

và phát triển, tập 11 (3), 318 - 327.

AITài liệu tiếng AnhPierre Brouillet và Bernard Farouilt (2003)

32. Bilken (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả.

33. Glawisschning E., Bacher H. (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs”. 12th IPVS congress, August 17 - 22, p. 182.

34. Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, Hue University of Agriculture and Forestry, September.

35. Pensaet MB de Bouck P. A. (1978), “New coronavirus - like

particleassociated with diarrhea in swine”, Arch. Virol, p 58; p. 243 -247.

36. Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model

Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science,

December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 - 0908 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis - Agalactia”, in Pig production in Autralia. Butterworths, Sydney, pp. 38. Smith B.B., Martineau G., BisaillonA. (1995), “Mammary gland and

lactaionproblems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp. 40- 57.

39. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university.

40. UrbanV.P., SchnurV.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitisagalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik

paper: Animal Science and Biotechnologies, 2010, 43 (2).

42. Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R. (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp. 130 - 136.

III. Tài liệu internet

43. Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350

44. Muirhead. M., Alexander. T. (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com.

45. Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp trên lợn con,

http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html

46. ShresthaA. (2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows, http://www.slidehare.net .

Ảnh 1: Tổng quan trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 57)