Thành phần hóa học của sữa

Một phần của tài liệu 565815783-KTHP-QTCL 8 (Trang 72)

7. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC THỰC THI

1.3. Thành phần hóa học của sữa

Ngoài protein, chất béo, vitamin và khoáng chất, sữa còn chứa các chất quyết định tính chất và lợi ích của nó: enzym, hormone, axit, chất chứa nitơ. Trong những

CBHD: TS. Nguyễn Văn Cương ngày đầu tiên sau khi sinh con, các tuyến vú của bò sản xuất sữa non - một chất lỏng màu kem siêu dinh dưỡng, khác với sữa về mùi vị, độ chua và thành phần. Hàm lượng calo trong sữa thấp - khoảng 65 kcal trên 100 g. Giá trị dinh dưỡng của sản phẩm:

o Nước - 87,5%; o Hàm lượng chất khô - 12,5%; o Protein - 3,3%; o Chất béo - 3,8%; o Carbohydrate - 4,7%; o Hạt tro - 0,7%.

Các hợp chất chứa nitơ trong sữa bò là urê, creatine, amoniac, axit uric. Nồng độ của chúng không vượt quá 0,02%, nhưng vào mùa hè, khi cho ăn đồng cỏ, nó tăng lên 0,04%.

Trong số các enzym, thành phần có phosphatase, amylase, catalase, lipase, reductase. 1 ml sản phẩm chứa tới 10 nghìn vi khuẩn, và sau khi vắt sữa, lượng vi khuẩn tăng thêm 100 - 300 nghìn trên 1 ml. 1 lít sữa vắt được 60-80 cm3 các chất khí có thể được chia thành các phần nhỏ: oxy - khoảng 10%, nitơ - 30%, carbon dioxide - 60%. Các chất khí bay hơi trong quá trình bảo quản và xử lý nhiệt.

CBHD: TS. Nguyễn Văn Cương

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG

2.1. Khái quát quy trình :

Quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng mang đến dòng sản phẩm chất lượng nhất, giúp ích cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Ngoài sản phẩm sữa tươi tiệt trùng, các công ty còn sản xuất nhiều sản phẩm khác ví dụ như: gia công sữa bột, sản xuất sữa đặc có đường,...

Hình 2.1 Hình ảnh minh họa quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng

CBHD: TS. Nguyễn Văn Cương

Hình 2.2 Quy trình sản xuất sữa tươi 2.2. Giải thích quy trình

_ Tiếp nhận và kiểm tra chất lượng nguyên liệu cho quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng

Quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng sẽ thu gom và vận chuyển về nơi sản xuất bằng xe chuyên dụng. Trong quá trình vận chuyển sữa sẽ được giữ ở nhiệt độ dưới 6oC để ức chế vi sinh vật, hạn chế sự xâm nhập của chúng từ môi trường vào trong quá trình vận chuyển.

Sữa sau khi đến nhà máy sản xuất sẽ được nhân viên kiểm tra chất lượng nếu đạt yêu cầu sữa nguyên liệu sẽ được bơm qua đường ống có lưới lọc bằng kim loại rồi qua đồng hồ để xác định lượng sữa tiếp nhận sau đó được làm lạnh và bảo quản.

+ Làm lạnh bảo quản

Giữ sữa ở nhiệt độ 4-6oC cho đến khi chế biến. Sữa sau khi lọc sẽ được bơm qua ngăn làm lạnh bằng nước muối của thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm. Sau khi sữa được

Sữa tươi

Tiếp nhận và kiểm tra chất lượng Lọc sạch Thanh trùng Phối trộn Tiệt trùng UHT Làm lạnh (200C) Đóng gói Sản phẩm

CBHD: TS. Nguyễn Văn Cương làm lạnh đến nhiệt độ yêu cầu 4-6o C thì được bơm sang các xitec để bảo quản cho đến khi chế biến, nhiệt độ bảo quản vẫn duy trì từ 4-6o C

+ Gia nhiệt

Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ly tâm làm sạch

Sữa từ các xitec được bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm. Tại đây nâng nhiệt độ của sữa lên 40 o C

+ Ly tâm làm sạch

Tách cặn còn sót lại trong sữa, tách các tế bào Soma, xác vi sinh vật đảm bảo cho chất lượng sản phẩm

Sữa nguyên liệu sau khi được nâng nhiệt thì được bơm qua thiết bị ly tâm để làm sạch.

_ Phối trộn

Trộn chất ổn định:

o Lượng chất ổn định được phân chia theo phiếu chế biến của từng mẻ. o Cấp 500-600 lít sữa vào bồn trộn. Gia nhiệt lên 65-70 o C

o Hạ nhiệt xuống 40-45 o C để trộn đường

_ Làm lạnh, tiêu chuẩn hóa

Làm lạnh: Bơm dịch sữa sau khi trộn tới bộ làm lạnh dịch sữa xuống dưới 8 o C Tiêu chuẩn hóa: Là quy trình sản xuất sữa điều chỉnh hàm lượng các chất trong bán thành phẩm để đảm bảo rằng chất lượng sản phẩm cuối cùng đạt tiêu chuẩn đã công bố

_ Đồng hóa, tiệt trùng

_ Đồng hóa: Là cách làm giảm kích thước các cầu mỡ, làm tăng khả năng phân tán trong dịch sữa, tránh hiện tượng nổi váng trên bề mặt trong thời gian bảo quản.

Sữa sau khi ủ hoàn nguyên được gia nhiệt ở 70-75 o C nhờ trao đổi nhiệt với sữa sau khi tiệt trùng ở ngăn tận dụng nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm.

_ Tiệt trùng UHT

o Tiêu diệt hoàn toàn lượng vi sinh vật, bào tử và các enzyme có trong sữa o Hoàn thiện sản phẩm

o Kéo dài thời hạn sử dụng và bảo quản để sản phẩm có thể để được 6 tháng ở nhiệt độ thường.

CBHD: TS. Nguyễn Văn Cương Ngoài ra do tiệt trùng ở nhiệt độ dao trong thời gian ngắn nên hạn chế sự thay đổi tính chất của sữa.

_ Rót vô trùng

Cách ly sữa thành phẩm với môi trường bên ngoài, hạn chế sự nhiễm tạp chất và vi sinh vật xâm nhập trong quá trình rót.

Rót hộp được thực hiện trong hệ thống tiệt trùng khép kín. Ban đầu giấy cuộn được đưa qua máy dập code, trước khi đưa vào đóng gói phải được tiệt trùng bằng H2O2 nồng độ 35% ở 70oC và hệ thống tia cực tím tần số cao trong vòng 4s. Sau đó máy tự động rót sản phẩm. Sau khi rót xong máy tự động dán ống hút và theo bang tải ra khu vực đóng gói. Máy rót hoạt động theo cơ cấu đong thể tích, thể tích rót là 200ml. Tiến hành rót trong phòng vô trùng, toàn bộ thiết bị rót và bao bì đều phải vô trùng.

Hình 2.3 Hình ảnh chất lượng hộp giấy đảm bảo 6 lớp _ Đóng gói, sản phẩm

Giúp cho quá trình vận chuyển dễ dàng hơn, hộp sữa sẽ theo băng tải chuyển ra bộ phận đóng gói để công nhân tạo thành lốc 4 hộp. Sau đó đóng thành thùng chứa 12 lốc. Trên thùng ghi đầy đủ thông số về HSD, code, tên sản phẩm… Sản phẩm sữa tiệt trùng UHT được bảo quản ở nhiệt độ thường trong 6 tháng.

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI  KHOA DU LỊCH

Học phần: Tâm lý học đại cương

Giảng viên: Ths. Ngô Thị Hoàng Giang Đề tài: Tâm lý học về hoạt động

Nhóm sinh viên thực hiện: 02

Phan Thị Thùy Nguyễn Anh Thư Vũ Thị Phương Thảo Dương Thị Thanh Thảo Bùi Thị Hồng Nhung Nguyễn Quốc Tuấn

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Cô Ngô Thị Hoàng Giang .., người đã tận tình chỉ bảo và dìu dắt chúng em trong suốt thời gian học tập và thực hiện bài tiểu luận này. Cảm ơn những người bạn cùng nhóm đã đồng hành và khích lệ lẫn nhau trong suốt quá trình tìm hiểu đề tài. Vì vốn kiến thức của chúng em có hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô Hoàng Giang và các bạn học cùng lớp để bài luận càng được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU...4

B. NỘI DUNG...4

1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG...4

1.1. Định nghĩa về hoạt động...4

1.2. Những đặc điểm của hoạt động...4

2. Các loại hoạt động...5

2.1. Cách phân loại tổng quát nhất...5

2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân...6

2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động...6

2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động...6

2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại...6

3. Cấu trúc của hoạt động...7

C. Kết luận...10

D. Tài liệu tham khảo...10

MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Mối quan hệ giữa quá trình đối tượng hóa và quá trình chủ thể hóa...4

MỤC LỤC BẢNG Bảng 1 Cấu trúc vĩ mô của hoạt động...8

A. PHẦN MỞ ĐẦU

Đời sống tâm lý ở con người rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Đây luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu. Trong đời sống của con người, những hiện tượng tâm lý được hoạt động đóng vai trò quan trọng. Như chúng ta đã biết ý thức điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người, giúp cho con người dễ dàng hòa nhập với xã hội và thành công trong cuộc sống, muốn làm được điều đó phải thông qua hoạt động. Tuy nhiên cuộc sống của con người là một dòng các hoạt động bao gồm nhiều hoạt động riêng lẻ tùy theo động cơ tương ứng. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhóm 02 chúng em đã chọn đề tài 02: “Tâm lý học về hoạt động”.

B. NỘI DUNG

1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG1.1. Định nghĩa về hoạt động 1.1. Định nghĩa về hoạt động

Hoạt động là hình thức tích cực của mối quan hệ qua lại giữa con người với thế giới xung quanh. Hoạt động là mối quan hệ biện chứng giữa con người với thế giới.

 Trong đó lao động là hoạt động đặc trưng nhất của con người vì nó thể hiện rõ sự tác động qua lại giữa con người với thế giới xung quanh và

cũng là phương thức tồn tại và phát triển của mỗi người và xã hội loài người

 Quá trình đối tượng hóa: qua các loại công cụ, con người chuyển hóa năng lực lao động, phẩm chất tâm lý của mình vào đối tượng lao động để sản xuất ra sản phẩm.

 Quá trình chủ thể hóa: Qua công cụ, con người tách những năng lực tinh thần, kinh nghiệm xã hội đã được ghi trên sản phẩm ra khỏi sản phẩm để lĩnh hội nó, biến nó thành kinh nghiệm, thành tâm lý, ý thức của mình

1.2. Những đặc điểm của hoạt động

- Luôn luôn là hoạt động có đối tượng: Hoạt động là quá trình con người tác động

vào thế giới khách quan. Các sản phẩm mà quá trình hoạt động tạo ra đó là đối tượng của hoạt động.

Ví dụ: Lao động sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất. Hoạt động học tập nhằm vào các loài trí thức của lịch sử loài người biến nó thành trí thức của người học

 Đối tượng của hoạt động có thể là: những vật thể, những hình ảnh, tư tưởng, khái niệm, tri thức khoa học hoặc những quan hệ xã hội….

 Đối tượng của hoạt động chỉ xuất hiện khi con người hoạt động.

Ví dụ: Các tri thức của loài người chỉ trở thành đối tượng của hoạt động khi ở học sinh thực sự có hoạt động học tập xảy ra

- Bao giờ cũng do chủ thể tiến hành: đặc điểm này nói lên tính tích cực của con

người khi tiến hành hoạt động. Con người ta trở thành chủ thể của hoạt động khi người ta tiến hành hoạt động một cách tự giác, có mục đích, ý thức.

 Một hoạt động có chủ thể và một đối tượng.

 Được thể hiện ở tính tích cực chủ động của con người trước những điều kiện của hoạt động

 Chủ thể và đối tượng luôn gắn bó với nhau, không có hoạt động thì không có cả chủ thể và đối tượng.

- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Cơ chế gián tiếp có trong mọi

 Được thể hiện ở: con người sử dụng công cụ để tác động cào đối tượng hoạt động, ở đây công cụ đóng vai trò trung gian giữ chủ thể và đối tượng

 Cơ chế gián tiếp bộc lộ cả hai chiều của hoạt động

 Có hai loại công cụ trong hoạt động:

 Loại thứ nhất: Bao gồm các dụng cụ lao động và cá phương tiện kĩ thuật

 Loại thứ hai: công cụ tâm lý hay dấu hiệu: ví dụ như tiếng nói, chữ viết, con số, các bản vẽ, công thức, khái niệm, quy tắc, điệu bộ, vẻ mặt…

2. CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG

2.1. Cách phân loại tổng quát nhất

 Hoạt động lao động

 Hoạt động giao lưu

 Cách phân loại này dựa trên mối quan hệ giữa con người và vật thể (chủ thể- khách thể) và quan hệ giữa người vs người (chủ thể-chủ thể)

2.2. Căn cứ vào sự phát triển của từng cá nhân

 Hoạt động vui chơi

 Hoạt động học tập

 Hoạt động lao động

 Tùy theo độ tuổi mà một trong 3 hoạt động này nổi bật lên là hoạt động chính tâm lí học gọi hoạt động chính này là hoạt động chủ đạo hoạt động chủ đạo là hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian, sức lực cá nhân -> là hoạt động có vai trò chủ yếu quyết định sự nảy sinh phát triển những nét mới cơ bản trong nhân cách cá nhân VD:trẻ em đc đi học nó sẽ phát triển về mặt trí thức,nhận thức,... ->cách phân loại này có rất nhiều ứng dụng trong tâm lí học ..

2.3. Căn cứ vào sản phẩm của hoạt động

 Hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngoài) =>Tạo ra những vật thể, quan hệ có thể cảm tính được.

 Hoạt động lý luận (hoạt động tinh thần/bên trong) =>Diễn ra trong bình diện biểu tượng, khái niệm.

2.4. Căn cứ vào tính chất của hoạt động

 Hoạt động văn nghệ

 Hoạt động thể dục thể thao

2.5. Một cách phân loại khác: chia hoạt động của con người thành 4 loại

 Hoạt động biến đổi

- Là những hoạt động tạo nên sự biến đổi ở đối tượng hoạt động.

Ví dụ: Hoạt động lao động, hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị xã hội.

 Hoạt động nhận thức

- Hoạt động phản ánh các đối tượng, quan hệ. Có nhận thức trình độ thực tiễn và lí luận.

 Hoạt động định hướng giá trị

- Là hoạt động tinh thần nhằm xác định và lựa chọn ý nghĩa thực tại, của tác động đối với bản thân và tạo ra phương hướng hoạt động của chủ thể trong môi trường.

- Tác dụng hướng dẫn cá nhân hoạt động trong xã hội, quyết định nội dung, phương hướng của mọi hoạt động khác.

 Hoạt động giao lưu

- Là hoạt động xác lập và vận hành mối quan hệ giữa người với người.

- Thực hiện sự tiếp xúc về tâm lý, trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau.

- Phương tiện: ngôn ngữ - Khách thể: cá nhân

- Đối tượng: nhân cách hoàn chỉnh => Đây là quan hệ giữa chủ thể và chủ thể, giữa nhân cách và nhân cách.

- Chức năng:

+ Thuận trú xã hội: phục vụ nhu cầu xã hội hay các nhóm xã hội với mục đích là tổ chức, điều khiển hoặc phối hợp với các hoạt động xã hội.

 Các chức năng tâm lý - xã hội: phục vụ nhu cầu liên hệ, được tiếp xúc người khác trong xã hội của từng cá nhân khác nhau.

 Hai chức năng đều góp phần làm hình thành quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, làm hình thành các loại nhóm xã hội với mọi quan hệ của nó làm cho các cá nhân có thể hòa nhập vào nhau, hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau.

- Phân loại: Dựa vào sự vắng mặt của các bên giao lưu mà chia thành 2 loại: + Giao lưu trực tiếp

 Giao lưu gián tiếp

 Hoạt động và giao lưu có mối quan hệ chặt chẽ trong đời sống của con người. Con người có nhiều hoạt động khác nhau và trong cuộc sống thực, các hoạt

động thường đan chéo vào nhau cho nên việc phân chia các loại hoạt động thường chỉ có ý nghĩa tương đối.

3. CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG

Cấu trúc của hoạt động bao gồm các thành phần sau: Hoạt động, động cơ, hành động, mục đích, thao tác, phương tiện

Chủ thể Khách thể

Hoạt động Động cơ

Hành động Mục đích

Thao tác Phương tiện

Sản phẩm

Bảng 1 Cấu trúc vĩ mô của hoạt động

- Phía chủ thể (người làm ra hoạt động) bao gồm: Hoạt động, hành động, thao tác

- Phía khách thể (đối tượng của hoạt động) bao gồm: động cơ, mục đích, phương tiện

- Hoạt động – động cơ:

+ Động cơ là hình ảnh của đối tượng hoạt động, là cái quan trọng nhất trong tâm

Một phần của tài liệu 565815783-KTHP-QTCL 8 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)