Khai báo và khởi tạo đối tượng

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình java (Trang 36 - 38)

Như phần 2.1.1 đã đề cập, để sử dụng lớp Student, ta phải cần tới một lớp khác là lớp StudentManage để khai báo và tạo ra các đối tượng Student.

Để khai báo và khởi tạo một đối tượng cụ thể của Student là đối tượng s1, ta dùng lệnh như sau :

Dòng lệnh trên gồm ba bước : khai báo, tạo và gán đối tượng, tham chiếu đối tượng.

- Bước 1 : Lệnh Student s1 có tác dụng khai báo một biến tham chiếu s1 có kiểu là Student.

- Bước 2 : new Student (‘‘Nguyen Van A’’, ‘‘PTIT1234’’) có tác dụng yêu cầu máy ảo Java cấp phát một ô nhớ chứa dữ liệu khởi tạo là Nguyen Van A

37 Student và lưu các dữ liệu được truyền cho các tham số của hàm khởi tạo vào trong ô nhớ vừa được cấp phát.

- Bước 3 : Phép gán (=) gắn biến tham chiếu s1 với ô nhớ vừa được cấp phát. Nếu ta chỉ khai báo bằng lệnh Student s1 mà không gán thì đồng nghĩa với việc JVM chỉ tạo ra biến s1 và biến này sẽ không trỏ tới bất kỳ ô nhớ nào.

Hình 2. 3 Biến s1 tham chiếu tới đối tượng kiểu Student

Trong trường hợp ta khai báo thêm một đối tượng s2 và gán s1 = s2 thì s2 và s1 sẽ cùng tham chiếu tới ô nhớ của s1. Trong khi đó, ô nhớ của s2 sẽ được JVM tự động giải phóng.

Sau khi gán s1 = s2 :

Hình 2. 4 Gán hai biến tham chiếu

Biến tham chiếu s1

Student Nguyen Van A

PTIT1234

Student s1 = new Student(“Nguyen Van A”, “PTIT1234”)

Biến tham chiếu s1

Student Nguyen Van A

PTIT1234

Student s1 = new Student(“Nguyen Van A”, “PTIT1234”)

Biến tham chiếu s2

Student Nguyen Van B

PTIT5678

Student s2 = new Student(“Nguyen Van B”, “PTIT5678”)

Biến tham chiếu s1

Student Nguyen Van A

PTIT1234

Biến tham chiếu s2

Student Nguyen Van B

38

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình java (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)