Ngữ nghĩa của công thức xG được xác định như là ngữ nghĩa của công thức là tuyển của tất cả các công thức nhận được từ G bằng cách thay x bởi một đối tượng trong miền đố
7.1. Biểu diễn tri thức bởi luật
Cơ sở tri thức bao gồm 2 bộ phận: Cơ sở luật và cơ sở sự kiện (hoặc bộ nhớ làm việc):
- Cơ sở luật bao gồm các luật có ít nhất một điều kiện, biểu diễn các tri thức chung vềlĩnh vực áp dụng.
- Cơ sở sự kiện bao gồm các câu phần tử (các luật không điều kiện) mô tả các sự kiện mà chúng ta biết vềcác đối tượng trong các lĩnh vực áp dụng.
CSTT (knowlegde) = Cơ sở sự kiện, Cơ sở luật
- Các sự kiện (Fact) được mô tả bởi Vị từ (Predicate). Mỗi vị từ là một phát biểu, quan sát vềđối tượng mà ta đang xét.
F={p(t1,t2….tn)/p vị từ} p: Tên vị từ
ti: hạng thức (term) có thể là một biến, một hằng, hoặc một hàm (rất quan trọng) - Luật( Rule): Mọi tri thức chuyên môn đều được biểu diễn bằng mệnh đề: Nếu…..thì….
p1(t1….tk)……..pn(u1…..un) suy ra q(v1….vm) Trong đó: pi, q: Tên vị từ
ti, u, v: các hạng thức Ví dụ:
Vị từ: Nguoi(Lan) (Lan là người), ChaMe(Lan, Hoa) (Lan là mẹ Hoa), ChaMe(Lan, Ngọc) Luật: Nếu ChaMe(Lan, Hoa),ChaMe(Lan, Ngọc) thì ChiEm(Hoa,Ngọc) (Hoa là chị em với Ngọc)
Các bước chính để xây dựng một CSTT:
- Cần phải xác định CSTT mà ta xây dựng có các đối tượng nào, các sự kiện nào, các thuộc tính nào, các quan hệ nào. Khi nào hiểu tường tận về lĩnh vực áp dụng mới bắt đầu xây dựng CSTT.
- Xây dựng hệ thống từ vựng: Các hằng, các hàm và các vị từ. Cần biểu diễn quan hệ hàm hay vị từ, các hàm (vị từ) là các hàm (vị từ) của các đối số nào. Chọn các tên hằng, tên hàm, tên vị từsao cho nói lên được nội dung mà nó cần mô tả.
- Biểu diễn tri thức chung vềlĩnh vực. Thông tin về tình huống (Do người sửdụng)
Tri thức vềlĩnh vực chuyên môn (Do chuyên gia) Cung cấp qua phiên