Câu 38: Glucozo còn được gọi là:
A. Đường nho B. Đường mật ong C. Đường mạch nha D. Đường mía
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm CH3COOC2H3; C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5 ) cần 17,808 lí O2 (đktc) thu dược 30,36g CO2 và 10, 26g H2O. Lượng X trên phản ứng tối đa với số mol NaOH là:
A. 0,18 B. 0,16 C. 0,12 D. 0,2
Câu 40: Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:
Đáp án
1-A 6-B 11-D 16-A 21-B 26-B 31-C 36-N
2-C 7-C 12-D 17-D 22-A 27-A 32-D 37-D
3-A 8-B 13-B 18-A 23-B 28-B 33-C 38-A
4-D 9-C 14-C 19-C 24-A 29-D 34-D 39-A
5-C 10-C 15-B 20-D 25-B 30-C 35-A 40-D
Câu 1. → A Câu 2.
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mancol
→ mX = 1,9g → MX = 190g
Vì: nNaOH = 3neste; sản phẩm muối chỉ có của axit hữu cơ → X là Trieste; nHCOONa = 2nCH3COONa
→ X có dạng: (HCOO)2(CH3COO)R → R = 41 (C3H5)
→ X là C7H10O6
→ CCâu 3. Câu 3.
Các chất phản ứng được với NaOH là: phenol; axit axetic; etyl axetat; tripanmitin
→ ACâu 4. → D Câu 4. → D Câu 5.
C4H8O2 có (pi + vòng) = 1
Để phản ứng với NaOH thì phải là axit hoặc este Các công thức thỏa mãn:
+) Axit: CH3CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH
+) Este: C2H5COOCH3; CH3COOC2H5; HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2
Có 6 chất thỏa mãn
→ CCâu 6. → B Câu 6. → B
Câu 7.
Bậc của amin bằng số nhóm thế gắn trực tiếp vào nguyên tử Nito → C
Câu 8.
Các nhóm hút e (C6H5;…) làm giảm lực bazo Các nhóm đẩy e (R no;…) làm tăng lực bazo
→ Lực bazo: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
→ BCâu 9. → C Câu 9. → C Câu 10.
Mùi tanh của cá là do các amin tạo nên
→ Dùng các chất có tính axit nhẹ để trung hòa amin và tạo muối dễ dàng rửa trôi; đồng thời không gây ảnh hưởng đến chất lượng thịt cá → C Câu 11. Các đồng phân este: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2 CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 → D Câu 12. → D Câu 13. → B
Câu 14.
(3) sai vì tinh bột và xenlulozo không cùng phân tử khối nên không thể là đồng phân của nhau. Có 4 câu đúng → C Câu 15. → B Câu 16. C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
→ nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol → nglucozo(PT) = 0,2 mol → nglucozo phải dùng = 0,2.100/80 = 0,25 mol → mglucozo = 45g
→ ACâu 17. Câu 17.
Vinyl fomat: HCOOCH=CH2
→ DCâu 18. → A Câu 18. → A Câu 19. Các chất thỏa mãn: dimetylamin (CH3NHCH3) → C Câu 20.
Saccarozo không có nhóm CHO nên không có phản ứng tráng bạc
→ D
Câu 21. → B Câu 22.
Cả saccarozo và glucozo đều có nhiều nhóm OH kề nhau
→ ACâu 23. Câu 23.
Saccarozo → Glucozo + Fructozo Tinh bột → glucozo
Metyl fomat (HCOOCH3) → HCOOH + CH3OH Xenlulozo → Glucozo
Các sản phẩm: glucozo; HCOOH; fructozo đều thỏa mãn yêu cầu đề bài
→ BCâu 24. Câu 24.
Glucozo là monosaccarit nên không có phản ứng thủy phân
→ ACâu 25. Câu 25. Các đồng phân: +) CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2 +) CH3CH2NHCH3 +) N(CH3)3 → B Câu 26. → B Câu 27. → A Câu 28.
Xà phòng hóa: RCOOR1 → RCOONa Có neste = nmuối = 0,05 mol → Mmuối = 82g → R = 15 (CH3)
→ este là CH3COOC2H5
→ BCâu 29. Câu 29.
Sơ đồ: CO2 → Tinh bột → glucozo → etanol →CH3COOH +) CO2 + H2O → (C6H10O5)n [Qung hợp]
+) (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12)6
+) C6H12O6 → 2 CO2 + 2C2H5OH +) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
→ DCâu 30. Câu 30. X + HCl → RNH3Cl → X là amin đơn chức bậc 1 %mN(X) = 45,16% → MX = 31g → CH3NH2(CH5N) => C Câu 31. → C Câu 32.
Triglixerit + 3NaOH → glixerol + 3RCOONa → nNaOH = 3nglixerol = 0,3 mol
→ V = 0,3 lít = 300 ml
→ DCâu 33. Câu 33.
Vì CH3NH2 có tính bazo mạnh → môi trường OH- → tạo Fe(OH)3↓
→ CCâu 34. Câu 34.
Các chất có M gần như nhau thì dựa vào khả năng tạo liên kết Kidro với nước tốt hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn và ngược lại
Axit C2H5COOH → ancol C3H7OH → CH3COOCH3
→ D
Câu 35. Công thức amin trung bình: CnH2n+3N Có: nCO2 : nH2O = 1 : 2 → nC : nH = 1 : 4 = n : (2n+3) → n = 1,5 → 2 amin là: CH3NH2 và C2H5NH2 → A Câu 36. 2 este có M bằng nhau
Dạng tổng quát của phản ứng xà phòng hóa là: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
→ nNaOH = neste = 0,15 ol → VNaOH = 0,15 lít = 150 ml → B Câu 37. → D Câu 38. → A Câu 39.
X quy về gồm: x mol C4H6O2 vày mol C9H14O6
nO2 = 0,795 mol; nCO2 = 0,69 mol; nH2O = 0,57 mol Bảo toàn O: 2x + 6y = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,36 mol → nNaOH = nCOO = ½ nO(X) = x + 3y = 0,18 mol
→ ACâu 40. Câu 40. Công thức của A: RN + HCl → RNHCl (R+14) (R+50,5) 18g 32,6g → 32,6.(R + 14) = 18.(R + 50,5) → R = 31 (C2H7N) → nHCl = namin = 0,4 mol → VHCl = 0,2 lít = 200 ml → D
SỞ GD ĐT LÀO CAITHPT VĂN BÀN THPT VĂN BÀN
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại:A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat D. tơ polieste. A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat D. tơ polieste.
Câu 2: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng:
A. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn.
B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.