ĐẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. Ý nghĩa
Du lịch là một ngành luôn chứa trong đó sự biến động khó lƣờng do sự biến động về kinh tế, mức sống của ngƣời dân, chiến tranh, khủng bố, sự cạnh tranh giữa các công ty trong nƣớc, nƣớc ngoàị..Nhƣng để có thể kinh doanh du lịch đạt hiệu quả thì việc dự đoán thị trƣờng du lịch với các chỉ tiêu nghiên cứu phân tích liên quan có ý nghĩa quan trọng. Và hiện nay thị hiếu nhu cầu ăn uống của khách du lịch đang có sự thay đổi, các biến số của thị trƣờng có những biến động nhanh. Vì vậy cần tăng cƣờng công tác dự đoán kinh tế, xã hội, dự đoán các xu hƣớng và các mức độ có khả năng xảy ra trong lĩnh vực du lịch.
Nhƣng trong lĩnh vực nghiên cứu du lịch thì dự đoán là công việc phức tạp, khó khăn cần phải xác định các thông số trong tƣơng lai gần và xạ
Nhiệm vụ của dự đoán du lịch là dự đoán các chỉ tiêu cụ thể phục vụ cho các mục tiêu xây dựng kế hoạch, các chƣơng trình phát triển khác nhau làm cơ sở khoa học cho các quyết định quản lý, đồng thời tập trung chú ý vào dự đoán thị trƣờng.
4.2. Một số phƣơng pháp mô hình hóa
Mô hình hóa là tái hiện những thuộc tính của đối tƣợng nghiên cứu dƣới dạng các mô hình đƣợc lập nên bằng một phƣơng pháp nào đó.
46
Trong dự đoán thống kê, ngƣời ta thƣờng sử dụng các loại mô hình toán học đƣợc xây dựng bằng các phƣơng pháp toán thống kê, các hiện tƣợng và quá trình kinh tế xã hội, các mối liên hệ giữa chúng, các nhân tố ảnh hƣởng, xu hƣớng phát triển đƣợc biểu hiện bởi một loạt các mô hình miêu tả, từ đó xây dựng các mô hình dự đoán, tính toán các dự đoán cụ thể cùng các khủng hoảng tin cậỵ
Khi mô hình hóa thống kê với các dự đoán, ta phân biệt các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển của đối tƣợng nghiên cứu bao gồm các nhóm:
- Nhóm nhân tố tác động mạnh và thƣờng xuyên: nhóm này làm hình thành xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng nghiên cứụ
- Các nhân tố có mức độ tác động không lớn và tác động theo chiều hƣớng khác nhau nhƣng ít nhiều có sự bù trừ lẫn nhau, ngƣời ta coi nhƣ là nhân tố ngẫu nhiên.
Nhƣ vậy, biểu hiện cụ thể của quá trình nghiên cứu xem nhƣ là sự phản ánh tác động đồng thời của các nhóm nhân tố nói trên. Để dự đoán chính xác cần tách các mức độ của một dãy số nghiên cứu ra thành các thành phần, mỗi thành phần phản ánh sự tác động của một hay nhiều nhóm các các nhân tố, trên cơ sở đó ta dự đoán theo từng thành phần. Kết quả dự đoán chung sẽ đƣợc tổng hợp lại theo một cách thức nào đó.
Trong nghiên cứu du lịch, ta có thể sử dụng một số phƣơng pháp và mô hình đơn giản để dự đoán nhƣ các phƣơng pháp ngoại suy sau đây:
- Phƣơng pháp dự đoán dựa vào lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân - Phƣơng pháp dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
- Phƣơng pháp dự đoán chuyên gia
4.2.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Có thể sử dụng mô hình dự đoán:
Yn+L = Yn + ∂y x L (2.9) Trong đó:
Yn+L: trị số dự đoán tại thời điểm (n+L) n : Số quan sát; L: tầm xa dự đoán (L=1.2...)
46
∂y : Lƣợng tăng tuyệt đối bình quân
(Công thức này thƣờng áp dụng trong trƣờng hợp các lƣợng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhaụ
Ví dụ: Hãy dự đoán doanh thu của Công ty Y năm 2005, 2006. Biết dãy số thời gian Y có Y2004= 4602 triệu đồng, ∂y=680 triệu đồng
Ta dự đoán:
Y2005 = Yn + ∂y x L = 4602 + 680 x 1 = 5282 triệu đồng Y2006 = Yn + ∂y x L = 4602 + 680 x 2 = 5962 triệu đồng 4.2.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhaụ
Mô hình dự đoán: Yn + L = Yn x (t)L
Ví dụ: Trong dãy số thời gian ta nghiên cứu ở ví dụ trên ta có t = 1,215. Ta có dự đoán:
Y2005 = 4602 x (1,215)1 = 5591 triệu đồng Y2006 = 4602 x (1,215)2= 6793 triệu đồng 4.2.3. Phương pháp dự đoán chuyên gia
Đây là nhóm phƣơng pháp dự đoán lâu đời nhất mà hiện nay vẫn đƣợc sử dụng nhiều trong thực tế.
Dự doán chuyên gia là những dự án đƣợc lập nên trên cơ sở tổng hợp và xử lý ý kiến của các chuyên gia hay tập thể các chuyên gia, trên cơ sở thông tin vốn có của họ, kinh nghiệm mà họ tích lũy đƣợc...
Đối với nhóm các phƣơng pháp dự đoán chuyên gia, thƣờng đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp:
- Lĩnh vực nghiên cứu mới, hiện tƣợng mới, lại đang thiếu các thông tin về quá khứ, hiện tại đáng tin cậỵ
- Đối với các lĩnh vực, các hiện tƣợng ta cần nghiên cứu ảnh hƣởng của một số lớn các nhân tố chồng chéo, thậm chí tác động trùng nhaụ
46
- Đƣợc sử dụng trong một số lĩnh vực mà sự phát triển của khoa học-kỹ thụt hay sự phát triển của bản thân đối tƣợng nghiên cứu ở một mức độ đáng kể lại tùy thuộc vào các quyết định đƣợc tiếp nhận hơn là tùy thuộc
vào bản thân khả năng phát triển của đối tƣợng đó. - Đƣợc sử dụng trong điều kiện thiếu, ít thời gian.
Trong lĩnh vực nghiên cứu du lịch, phƣơng pháp dự đoán chuyên gia thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong dự đoán thị trƣờng, ở lĩnh vực này phƣơng pháp dự đoán chuyên gia tỏ ra rất hữu hiệụ
46
Chƣơng 3 : THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
- Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng trong yếu tố đầu vào, của quá trình
sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Tiết kiệm giảm bớt chi phí có liên quan đến
nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1. Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL)
TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Ý nghĩa
Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đƣợc đều đặn, liên tục phải đảm bảo cung cấp, dự trữ đầy đủ các loại NVL, năng lƣợng, đủ về
mặt số lƣợng, kịp thời về mặt thời gian và đảm bảo về mặt chất lƣợng. Thống kê
tình
hình cung cấp, dự trữ và sử dụng NVL của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng
trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
- Phản ánh tình hình cung cấp dự trữ NVL, đảm bảo cho SXKD của doanh nghiệp.
- Phản ánh mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, qua đó doanh nghiệp kiểm tra tình hình sử dụng NVL tiết kiệm để phát huy, hay lãng phí để có biện
pháp
khắc phục.
- Phản ánh hiệu quả sử dụng NVL trong sản xuất của doanh nghiệp.
1.2. Nhiệm vụ
Thống kê NVL cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL, đối chiếu với tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình dự trữ NVL trong kho để kịp thời báo cáo cho bộ
46
- Thống kê phân tích tình hình dự trữ, nhất là những loại NVL chủ yếu, NVL chiến lƣợc và NVL theo mùa, vụ để có kế hoạch thu mua và dự trữ.
-Thống kê đánh giá tình hình sử dụng và định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, để có biện pháp sử dụng tiết kiệm NVL, giảm giá thành sản phẩm, tăng
lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.
1.3. PHÂN LOẠI NVL
Phân loại NVL là việc sắp xếp các loại NVL thành từng loại, từng thứ NVL, theo những tiêu thức nhất định phục vụ cho yêu cầu quản lý. Mỗi loại hình
doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh khác nhau nên sử dụng các loại
NVL cũng khác nhau cả về số lƣợng lẫn tỷ trọng.
Căn cứ vào yêu cầu quản lý NVL
NVL bao gồm:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là loại NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị NVL đƣợc chuyển vào giá trị sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Vật liệu phụ: Là loại NVL đƣợc sử dụng trong sản xuất để làm tăng chất lƣợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, . . . Các loại NVL này không cấu thành nên thực thể sản phẩm.
- Nhiên liệu: Là những loại có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phƣơng tiện vận tải, công tác
quản lý,…Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng nhƣ xăng, dầu ; ở thể rắn nhƣ than, củi, ở thể khí nhƣ gas
- Phụ tùng thay thế: Là những loại NVL dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ, . . .
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những NVL đƣợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt cho công trình xây dựng cơ bản.
46
- Phế liệu: Là các loại NVL đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phế liệu có thể sử dụng vào những công việc khác hay bán ra
ngoàị
Căn cứ vào mục đích và công dụng của NVL
NNL chia làm:
- NVL dùng cho sản xuất sản phẩm.
- NVL dùng cho phục vụ quản lý sản xuất.
- NVL dùng cho bộ phận bán hàng.
- NVL dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Căn cứ vào nguồn gốc, xuất xứ nguyên vật liệu
NVL đƣợc chia thành 2 loại:
- NVL, vật liệu mua ngoàị
- Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công.
2. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CUNG CẤP NVL TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1. Thống kê tình hình cung cấp NVL
NVL là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đảm bảo cung cấp đầy đủ NVL cả về mặt số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, quy cách, thời gian là điều kiện có tính
chất
tiền đề, của sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, ta
phải thƣờng xuyên thống kê tình hình cung cấp NVL để kịp thời phát huy ƣu điểm
khắc phục nhƣợc điểm trong công tác cung cấp NVL.
2.1.1.Thống kê tính đầy đủ về mặt số lượng của việc cung cấp NVL
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng NVL cho sản xuất là phải đảm bảo đủ về số lƣợng, nghĩa là nếu cung cấp với số lƣợng quá lớn, dƣ thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn
(trừ loại NVL có tính chất thời vụ, chiến lƣợc) sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu
46
quả. Nhƣng, ngƣợc lại nếu cung cấp không đủ về số lƣợng sẽ ảnh hƣởng đến
tính liên
tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế nhiều doanh nghiệp không
hoàn
thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, phần lớn nguyên nhân là do thiếu NVL. Để thống kê tình hình cung ứng NVL về mặt số lƣợng ta cần tính các chỉ tiêu sau: ạ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL cho sản xuất sản phẩm
Công thức:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL = Mtt/Mkh x100%
Trong đó:
+ Mtt: số lƣợng NVL cung cấp thực tế
+ Mkh: số lƣợng NVL cung cấp theo kế hoạch.
Chỉ tiêu này đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL, cho từng loại NVL cũng nhƣ toàn bộ khối lƣợng NVL cung cấp trong kỳ. Tỷ lệ này càng
cao
chứng tỏ tình hình cung ứng NVL cho sản xuất càng tốt. b. Thời gian đảm bảo NVL cho sản xuất:
Là số ngày đêm có thể đảm bảo đủ NVL cho quá trình sản xuất sản phẩm, căn cứ để tính là số lƣợng sản phẩm dự kiến sản xuất bình quân một ngày đêm, và mức
tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm. Công thức:
Thời gian đảm bảo NVL cho sản xuất = Mtt/ Σ m.q
Trong đó:
+ Mtt: số lƣợng NVL cung cấp theo thực tế
+ m: mức tiêu hao NVL cho một đơn vịsản phẩm. + q: khối lƣợng sản phẩm sản xuất.
46
tình hình cung cấp về mặt chủng loại, chất lƣợng, về tính đồng bộ, kịp thời và đều đặn
của việc cung cấp NVL.
2.1.2.Thống kê tình hình cung cấp NVL theo chủng loại
Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc thống kê tình hình cung cấp NVL theo chủng loại là không đƣợc lấy số lƣợng NVL cung cấp thừa bù cho số lƣợng
NVL
cung cấp thiếu, bỡi vì mỗi loại NVL có tính năng tác dụng khác nhaụ Khi phân tích
tình hình cung cấp từng loại NVL chủ yếu, cần phân biệt loại NVL có thể thay thế
đƣợc và loại NVL không thể thay thế đƣợc.
ạ NVL có thể thay thế đƣợc: Là loại NVL có giá trị sử dụng tƣơng đƣơng, khi sử dụng
không làm thay đổi lớn đến giá trị của sản phẩm sản xuất, khi phân tích loại
NVL này
ngoài chỉ tiêu số lƣợng, chất lƣợng, cần chý ý đến chỉ tiêu chi phí (giá cả của loại NVL
thay thế)
b. NVL không thể thay thế đƣợc: Là loại NVL mà trong thực tế không có NVL
khác
thay thế hoặc thay thế sẽ làm thay đổi tính năng, tác dụng của sản phẩm. 2.1.3.Thống kê tình hình cung cấp NVL về mặt đồng bộ
Trong doanh nghiệp để sản xuất ra một loại sản phẩm ta sử dụng nhiều loại NVL khác nhau và theo 1 tỷ lệ nhất định, hơn nữa mỗi loại NVL có tính năng,
tác
dụng khác nhau và chúng không thể thay thế cho nhau đƣợc. Chính vì vậy cung cấp
NVL phải đồng bộ, bởi vì có đồng bộ thì quá trình sản xuất kinh doanh của
46
nghiệp mới liên tục không bị gián đoạn và đạt hiệu quả caọ 2.1.4. Thống kê tình hình cung cấp NVL về mặt chất lƣợng
NVL cung cấp trong doanh nghiệp cho sản xuất kinh doanh không những chỉ đòi hỏi về số lƣợng, chủng loại, đồng bộ mà còn đòi hỏi phải đúng chất lƣợng. Bởi vì,
chất lƣợng NVL tốt hay xấu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, đến năng
suất lao động (vì phải tái chế lại NVL), tác động đến giá thành sản phẩm. Do đó,
khi
nhập NVL phải đối chiếu với các tiêu chuẩn qui định, đối chiếu với các hợp đồng đã
ký để đánh giá NVL có đáp ứng tiêu chuẩn, chất lƣợng hay chƣa đồng thời ta cũng cần
xem xét về mặt qui cách của từng loại NVL.
2.1.5. Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL theo yêu cầu kịp thời đều đặn
Việc cung cấp NVL cho các doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện 1 lần, mà
trong kỳ ngƣời ta tổ chức việc cung cấp thành nhiều lần, theo yêu cầu sản xuất và khả
năng tổ chức cung cấp. Do vậy việc cung cấp NVL cần phải kịp thời, đúng hẹn và đảm
bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn vì thiếu NVL, ngƣợc lại cũng
không
gây ứ đọng NVL, làm khó khăn cho sản xuất của doanh nghiệp.
3 Thống kê tình hình dự trữ NVL
3.1.Vì sao doanh nghiệp phải dự trữ NVL
Nhƣ ta đã biết, để có thể tồn tại và hoạt động đƣợc tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi lĩnh vực kinh tế đều cần phải dự trữ. Sở dĩ phải có dự trữ là do hoạt
46
động của các doanh nghiệp luôn diễn ra trong điều kiện có biến động về nhu cầu, về
thời gian sản xuất, vận chuyển,. . .Do đó dự trữ sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh không bị gián đoạn sản xuất, đáp ứng bất kỳ nhu cầu nào về số