PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 36 - 41)

C. tạp triềuD nhật triều đều Câu 20.Hồ nào sau đây là hồ nhân tạo?

A. Voi B Sư tử.

PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 B 6 B 11 C 16 B 2 A 7 B 12 B 17 D 3 B 8 D 13 C 18 B 4 B 9 B 14 D 19 D 5 C 10 C 15 D 20 C PHẦN II. TỰ LUẬN Câu hỏi Đáp án

Câu 1. Trình bày các nhân tố

hình thành đất

- Đá mẹ : nguồn gốc sinh ra các thành phần khoáng trong đất; đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu: thuận lợi hay khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ trong đất. - Sinh vật: sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất (hình thành mùn, làm đất tơi xốp...).

- Địa hình: ảnh hưởng đến độ phì và độ dày của tầng đất.

- Thời gian: ảnh hưởng đến sự hình thành tầng đất dày hay mỏng.

Câu 2. Quan sát hình 2 (SGK

trang 176) kết hợp với kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng sau: Đới Phạ m vi Khí hậu Thực, động vật Nóng Ôn hòa Lạnh Đới Phạm vi Khí hậu Thực, động vật Nóng Ranh giới xung quanh 2 đường chí tuyến Nhiệt độ cao, chế độ mưa khác nhau tùy từng khu vực Phong phú, đa dạng Ôn hòa Chủ yếu ở khu vực ôn đới (từ 2 chí tuyến đến vòng cực) Khí hậu khá ôn hòa -Thực vật: rừng taiga, cây hỗn hợp, rừng lá cứng… -Động vật: các loài di cư và ngủ đông

Lạnh Chủ yếu ở khu vực hàn đới (từ vòng cực đến cực) Khí hậu khắc nghiệt -Thực vật nghèo nàn, chủ yếu cây thân thảo thấp lùn, rêu, địa y… - Động vật: các loài thích nghi với khí hậu lạnh

Câu 3. Giải thích vì sao rừng

nhiệt đới có nhiều tầng?

- Rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực có nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa nhiều là điều kiện rất thuận lợi cho các loài thực vật phát triển. Vì vậy, rừng có nhiều tầng, tầng dưới là cây bụi, tầm gửi, phong lan, dây leo… là những cây chịu bóng; các tầng cao hơn là các cây thân gỗ…

Câu 4. Tại sao để bảo vệ đất,

chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi trọc?

- Phủ xanh đất trống, đồi trọc vì lớp phủ thực vật sẽ hạn chế quá trình rửa trôi đất làm mất chất dinh dưỡng trong đất. Lớp phủ bề mặt sẽ cung cấp các chất hữu cơ quan trọng để bổ sung lượng mùn, giữ nước làm đất không bị khô, thiếu nước.

Câu 5. Em hãy sưu tầm tư liệu

để tìm hiểu về loại đất chủ yếu ở nước ta. Từ đó đề ra biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng và bảo vệ đất ở địa phương.

- Loại đất chủ yếu ở nước ta là đất đỏ vàng feralit, hình thành trong điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, phân hóa theo mùa làm rửa trôi các chất bazơ. Quá trình tích tụ oxit sắt, nhôm mạnh làm cho đất có màu đỏ vàng. Loại đất này có ở các vùng đồi núi nước ta, là nơi thích hợp trồng rừng, chăn thả gia súc, trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm.

- Biện pháp:

+ Xen canh, luân canh tăng vụ

+ Trồng rừng, tăng tỉ lệ che phủ rừng trên đất lâm nghiệp

+ Canh tác đất hợp lí

+ Bón phân hữu cơ, không sử dụng phân bón hóa học…

+Sử dụng đi đôi với bảo vệ đất

+ Thực hiện nghiêm Luật đất đai của Nhà nước…

BÀI 27, 28, 29

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN1. Mức độ nhận biết 1. Mức độ nhận biết

Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 6 trang 36 và 37, trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1. Phần lớn diện tích chây Mỹ có mật độ dân số

A. dưới 5 người/km2. B. từ 5 đến 25 người/km2. C. từ 26 đến 250 người/km2. D. trên 250 người/km2.

Câu 2. Phần lớn khu vực phía bắc châu Phi có mật độ dân số

A. dưới 5 người/km2. B. từ 5 đến 25 người/km2. C. từ 26 đến 250 người/km2. D. trên 250 người/km2.

Câu 3. Phần lớn diện tích nước Ấn Độ có mật độ dân số

A. dưới 5 người/km2. B. từ 5 đến 25 người/km2. C. từ 26 đến 250 người/km2. D. trên 250 người/km2.

Câu 4. Phần lớn diện tích nước Việt Nam có mật độ dân số

A. dưới 5 người/km2. B. từ 5 đến 25 người/km2. C. từ 26 đến 250 người/km2. D. trên 250 người/km2.

Câu 5. Các đô thị từ 20 triệu dân trở lên là

A. Cai - rô và Pa - ri. B. Cai - rô và Bắc Kinh. C. Cai - rô và Quảng Châu. D. Cai - rô và Thượng Hải.

Câu 6. Các đô thị từ 10 đến dưới 20 triệu dân là

A. Cai - rô và Pa - ri. B. Cai - rô và Bắc Kinh. C. Pa - ri và Quảng Châu. D. Cai - rô và Thượng Hải.

Câu 7. Siêu đô thị có số dân từ

A. 10 triệu người trở lên. B. 20 triệu người trở lên. C. 30 triệu người trở lên. D. 40 triệu người trở lên.

Câu 8. Hai quốc gia đông dân nhất thế giới là

A. Trung Quốc và Nhật Bản. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Trung Quốc và Việt Nam. D. Trung Quốc và Ai Cập.

Câu 9. Để thể hiện tình hình phân bố dân cư, người ta sử dụng tiêu chí

A. số trẻ em. B. số người lớn. C. số người nhập cư. D. mật độ dân số.

Câu 10. Đơn vị của mật độ dân số là

A. ki-lô-gam. B. mét.

C. người/km2. D. lít.

2. Mức độ thông hiểu

Câu 11. Người E-xki-mô sống ở vùng cực Bắc thường mặc đồ bằng da thú, mục đích

chủ yếu là để

A. hợp thời trang. B. theo truyền thống.

Câu 12. Ngành kinh tế chịu tác động rõ rệt nhất của hoàn cảnh tự nhiên là

A. công nghiệp. B. xây dựng.

C. giao thông vận tải. D. nông nghiệp.

Câu 13. Phát triển bền vững là sự phát triển

A. diễn ra liên tục trong nhiều năm liên tiếp, khai thác nhiều tài nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu của con người.

B. dựa vào khai thác ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.

C. nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.

D. dựa trên cơ sở bảo vệ và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên để sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên được lâu dài.

Câu 14. Bảo vệ tự nhiên không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra.

B. Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. C. Giữ gìn sự đa dạng sinh học.

D. Bảo vệ không gian sống của con người.

Câu 15. Ý nghĩa của việc khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên không bao

gồm

A. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tiết kiệm.

B. Tận dụng triệt để các loại tài nguyên thiên nhiên trong đời sống và sản xuất. C. Hạn chế sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên cả về số lượng và chất lượng. D. Đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên cho con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

Câu 16. Tài nguyên khoáng sản tác động rõ rệt nhất đến ngành

A. công nghiệp. B. xây dựng.

C. giao thông vận tải. D. nông nghiệp.

3. Mức độ vận dụng

Câu 17. Để khai thác thông minh tài nguyên khoáng sản cần

A. xuất khẩu toàn bộ sản lượng khai thác được. B. vừa sử dụng vừa khôi phục, tái tạo.

C. tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

D. sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

Câu 18. Để khai thác thông minh tài nguyên đất cần

A. bón nhiều phân hóa học.

B. vừa sử dụng vừa khôi phục, tái tạo. C. tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

D. sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

A. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện. B. vừa sử dụng vừa khôi phục, tái tạo. C. tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

D. sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

Câu 20. Để khai thác thông minh tài nguyên rừng cần

A. tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng. B. vừa sử dụng vừa khôi phục, tái tạo.

C. xuất khẩu toàn bộ sản lượng khai thác được.

D. sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w