Tình hình phát triển kinh tế An Giang

Một phần của tài liệu Bài tập môn địa lí địa phương tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh an giang (Trang 60)

d) Quặng kim loại

4.2. Tình hình phát triển kinh tế An Giang

4.2.1 Ngành nông nghiệp

A- Hiện trạng sử dụng đất

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh:

Tổng diện tích đất nông, lâm nghiệp và thủy sản:

353.675,89 ha 297.872,11 ha I. Đất sản xuất nông nghiệp:

1. Đất trồng cây hằng năm:

Trong đó: Đất trồng lúa:

Đất trồngcây hằng năm khác: Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi:

279.966,24 ha 270.456,71 ha 262.286,21 ha 8.160,11 ha 10,39 ha

2. Đất trồng cây lâu năm 9.509,53 ha

II. Đất lâm nghiệp có rừng:

Trong đó: Đất rừng sản xuất: Đất rừng phòng hộ: Đất rừng đặc dụng: 14.826,83 ha 4.111,79 ha 9.450,24 ha 1.264,80 ha

III. Đất nuôi trồng thủy sản: 2.839,13 ha

IV. Đất nông nghiệp khác: 239,91 ha

V. Đất chƣa sử dụng:

Trong đó:

Đất bằng chưa sử dụng: Đất đồi núi chưa sử dụng: Núi đá không có rừng cây:

1.689,17 ha

539,70 ha 630,11 ha 519,36 ha

B- Diện tích các loại cây trồng:

1- Cây lƣơng thực có hạt: a- Lúa: - Vụ mùa: 566.525 ha 557.290 ha 7.634 ha

- Vụ Đông Xuân: - Vụ Hè Thu: - Vụ Thu Đông: 234.098 ha 231.309 ha 84.249 ha b- Bắp: Trong đó Bắp lai: 9.235 ha 4.546 ha 2- Các loại cây chất bột: - Khoai lang: - Khoai mì: - Chất bột khác: 1.850 ha 125 ha 507 ha 1.218 ha

3- Cây rau đậu:

- Đậu xanh:

- Đậu khác:

- Rau dưa các loại:

- Dưa hấu: 35.244 ha 1.351 ha 58 ha 32.806 ha 1.029 ha

4- Cây công nghiệp hằng năm:

- Đậu nành: - Đậu phộng: - Mè: - Mía: - Thuốc lá: - Đay (bố): - Bông vải: 2.802 ha 575 ha 487 ha 1.493 ha 80 ha 74 ha 85 ha 8 ha 5- Cây hằng năm khác:

Trong đó rau muống:

1.169 ha 103 ha

6- Cây lâu năm:

- Cây công nghiệp lâu năm:

- Cây ăn quả:

- Cây lâu năm khác:

10.181,8 ha 2.823,6 ha 7.354,2 ha 4 ha

Diện tích các loại cây trồng từng huyện/thị

(Đơn vị tính Hécta)

Tên Huyện/Thị Lúa

Ngô (Bắp) Khoai lang Khoai Đậu nành Đậu phộng Long Xuyên 10.961 7 1 - 3 - 159 Châu Đốc 17.621 - - - 1 - - An Phú 28.447 3.675 2 - 278 203 35 Tân Châu 32.001 1.315 - - 45 91 35 Phú Tân 56.545 286 2 - 15 7 17 Châu Phú 83.118 24 - - 146 - 372 Tịnh Biên 35.069 36 25 445 - 80 - Tri Tôn 83.528 - 13 55 - 87 419 Châu Thành 62.015 220 - - 29 3 1 Chợ Mới 49.852 3.609 77 - 58 - 455 Thoại Sơn 98.123 63 5 7 - 16 - Tổng cộng: 557.290 9.235 125 507 575 487 1.493

(Nguồn: Cục Thông kê An Giang, năm 2009)

Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2009 ước đạt gần 28 ngàn tỷ đồng; giá trị sản xuất sản phẩm trồng trọt trên 1 ha đất sản xuất ước đạt 65,5 triệu đồng/ha;

Sản lượng lương thực đạt 3,38 triệu tấn, sản lượng thịt hơi các loại đạt

33.876 tấn, sản lượng cá nuôi các loại đạt 286 ngàn tấn, độ che phủ rừng đạt

17,93%

Năm 2009, nông nghiệp An Giang đã triển khai nhiệm vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong khung cảnh và thời điểm chúng ta triển khai thực hiện Nghị quyết tam nông. Về nông nghiệp, An Giang đã bám sát các mục tiêu tăng

trưởng chung của tỉnh, tiếp cận và nổ lực thực hiện định hướng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản, thủy sản, trước hết và nhất là các sản phẩm chiến lược của tỉnh như lúa, cá và rau màu để chất lượng ngày càng cao, giá thành ngày càng hạ, lợi nhuận thực tế của người nông dân càng tăng, cũng như đã và đang tiếp cận áp lực đối mặt với yêu cầu của thị trường là phải truy nguyên nguồn gốc cho tất cả các sản phẩm nông nghiệp.

Về nông dân, chất lượng cuộc sống của nông dân không ngừng tăng là mục tiêu trọng tâm của An Giang vì nông dân vừa là chỗ dựa của việc tổ chức lại sản xuất trên cơ sở liên kết 4 nhà và phát triển theo chuỗi giá trị đối với mỗi sản phẩm chiến lược của tỉnh thích ứng với thị trường tiêu thụ và hệ thống phân phối, vừa cùng hợp sức để phát huy vai trò đầu tàu của doanh nghiệp.

Vềnông thôn, An Giang đã và đang thực hiện 20 tiêu chí nông thôn mới theo Quyết định số 2237/QĐ-UBND ngày 02/10/2009 của UBND tỉnh về ban hành Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh An Giang dựa trên cơ sở cụ thể hóa tiêu chí phát triển nông thôn mới tại Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Từ kết quả, tổng kết thực trạng nông thôn theo các tiêu chí nông thôn mới của 139 xã, thị trấn nông thôn của tỉnh (trừ 15 phường đô thị của thành phố Long Xuyên và thị xã Châu Đốc và trừ tiêu chí số 12 - tính thu nhập GDP/người không thể tính được cho huyện, xã) đã được phát hành, là cơ sở để xã, huyện, tỉnh và các Sở, ngành biết vị trí đứng của mình theo chiều ngang (xã, huyện, tỉnh) và chiều dọc (Sở, ngành) so với tiêu chí nông thôn mới. Từ thực trạng nêu trên, UBND các cấp và các Sở, ngành liên quan đã có cơ sở và cần chủ động có kế hoạch và giải pháp nâng nhanh các tiêu chí thực trạng tiệm cận tiêu chí nông thôn mới.

Trong muôn vàn khó khăn của năm 2009, ngành nông nghiệp An Giang đã tiếp tục thực hiện hoàn thành các chương trình mục tiêu quốc gia như Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường; chương trình phát triển nông thôn; chương trình định canh, định cư; chương trình FSPS II; chương trình khai thác lợi thế mùa nước nổi, chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng theo Quyết định 661/QĐ-TTg ngày

29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ và Chương trình bảo vệ và phát triển rừng, chương trình xây dựng thương hiệu lúa gạo, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng an toàn sinh học... cũng đạt những thành công đáng ghi nhận. Cũng như đã thực hiện khá tốt hoặc tiếp cận thực hiện một cách có căn cơ các dự án và kế hoạch định canh, định cư; khuyến nông, khuyến lâm; kế hoạch phát triển sản xuất ngành nghề trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế các trong Chương trình 135 ở giai đoạn II; hỗ trợ thành lập mới và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hợp tác xã; Dự án xây dựng thương

hiệu lúa, gạo An Giang theo tiêu chuẩn GlobalGAP; kế hoạch xây dựng hệ thống

sản xuất và tiêu thụ gia cầm theo phương pháp an toàn sinh học cho tổ, nhóm nông dân. Kết quả năm 2009, ngành nông nghiệp An Giang đã đạt được một số thành tích nổi bật, cụ thể như sau: Tuy sản xuất lúa năm 2009 không được thuận lợi như giá vật tư, công thu hoạch tăng cao, ảnh hưởng mưa, bão nên phải sạ, cấy dặm lại nhiều lần, lúa chuẩn bị thu hoạch thì bị ngập phải bơm chống úng, việc chuyển cơ cấu giống lúa theo hướng chất lượng cao phù hợp xuất khẩu nhưng sản lượng lúa An Giang vẫn đạt 3,38 triệu tấn chỉ thấp hơn năm 2008 khoảng 135 ngàn tấn nhưng lại cao hơn so với nhiều năm gần đây. Năm 2009 An Giang tiếp tục đẩy mạnh việc đầu tư, lắp đặt trạm bơm điện, chỉ riêng trong năm 2009 đã lắp đặt được 274 trạm bơm điện, cao gấp 1,4 lần so với năm 2008 phục vụ tưới tiêu gần 50.000 ha đất sản xuất nông nghiệp. Nâng tổng số trạm bơm điện của toàn tỉnh lên 1.024 trạm với tổng công suất máy bơm gần 02 triệu m3/h và tổng công suất trạm biến áp hơn 100 ngàn KVA, phục vụ tưới tiêu gần 186.000 ha đạt 33% diện tích đất canh tác nông nghiệp của tỉnh....

Tiếp tục đẩy mạnh việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, tính đến năm 2009, toàn tỉnh có 1.142 máy gặt các loại trong đó có 762 máy gặt đập liên hợp và 380 máy gặt xếp dãy, đáp ứng trên 30% diện tích được thu hoạch bằng cơ giới tăng 5% so với năm 2008 và tăng 25% với năm 2005. Tiếp tục khống chế tốt dịch cúm gia cầm cũng như các loại dịch bệnh khác trên gia súc do thực hiện tốt công tác tiêm phòng, vệ sinh tiêu độc tại các lò giết mổ và hộ chăn nuôi, tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc vận chuyển, mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm và các công tác phòng chống đồng bộ khác.

Khống chế thành công việc lây lan dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá do thực hiện tốt việc xuống giống lúa tập trung, đồng loạt, đúng theo lịch thời vụ nên cắt đứt nguồn thức ăn của sâu bệnh. Theo đó, diện tích nhiễm rầy nâu trên lúa

năm 2009 ít hơn năm 2008 khoảng 37.500 ha; trong đó diện tích bị nhiễm vàng lùn là 50 ha, ít hơn năm 2008 là 110 ha.

Đẩy mạnh việc áp dụng chương trình "3 giảm, 3 tăng" và chương trình tiết kiệm nước khi sản xuất lúa: Tính đến cuối năm 2009, diện tích ứng dụng chương trình "3 giảm, 3 tăng" trên địa bàn toàn tỉnh đạt 395.966 ha chiếm 85,07% so với diện tích xuống giống lúa Đông xuân và Hè thu. Trong đó, diện tích gieo hàng là

190.956 ha chiếm 42,54% so với diện tích áp dụng chương trình "3 giảm, 3 tăng". Riêng việc áp dụng chương trình tiết kiệm nuớc khi sản xuất lúa, bao gồm, diện tích áp dụng "3 giảm, 3 tăng" có kết hợp với tiết kiệm nước là 29.539,83 ha tương ứng với việc đã tiết kiệm được 4,3 tỷ đồng, nông dân khi áp dụng chương trình đã giảm

được trung bình 1,7 lần bơm nước/vụ/ha, tương đương 144 ngàn đồng/ha/vụ. Diện tích nông dân sử dụng giống lúa xác nhận và xác nhận "cộng đồng" chiếm trên 90% song song với việc xúc tiến thương mại hóa giống lúa gắn với pháp lệnh giống. Đó là kết quả xây dựng được 216 tổ đội sản xuất lúa giống cộng đồng, có 02 trang trại sản xuất lúa giống và 03 công ty sản xuất và kinh doanh lúa giống. Cụ thể là năm

2009, có 13.400 ha được sử dụng nhân giống lúa tập trung vào các giống như Jasmine, OM4218, OM6561, OM4900, OM2517, OM2514, OM6073....Hiện có nhiều tổ giống tự trang bị các phương tiện máy móc nông nghiệp như máy cấy, máy gặt đập liên hợp, máy suốt, máy sấy, máy phân loại và làm sạch hạt... Toàn tỉnh hiện có 490 tiểu vùng đê bao với tổng chiều dài gần 4.500 km, bảo vệ hơn 200.200 ha đất sản xuất nông nghiệp. Thực hiện xây dựng được 1578 cống dưới đê phục vụ tưới tiêu và ngăn lũ cho 100 ngàn ha đất sản xuất vụ 3 ăn chắc.

Nhìn chung, mặc dù sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn như thời tiết không thuận lợi, ảnh hưởng của sự suy thoái nền kinh tế thế giới nhưng ngành nông nghiệp An Giang vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng có thể chấp nhận được, cao hơn kết quả dự kiến và đã ngăn chặn đà suy giảm một cách hiệu quả. Do đó, một lần nữa khẳng định rằng tăng trưởng nông nghiệp tuy có âm nhưng những thành tích nổi bật nêu trên cũng đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý báu, góp phần triển khai thực hiện kế hoạch ngành nông nghiệp năm 2010 tiếp tục giành thắng lợi toàn diện về mọi mặt.

4.2.2 Ngành công nghiệp

Công nghiệp của An giang bao gồm

các ngành công nghiệp nhẹ: khai thác và

chế biến nông sản, thuỷ hải sản, may mặc và sản xuất hang tiêu dùng…

Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị định số 134/2004/NĐ-CP về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn và 2 năm thực hiện Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg

về phê duyệt chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012, công tác khuyến công của tỉnh An Giang đã đạt được kết quả tốt. Hoạt động khuyến công đã hỗ trợ cho các cơ sở công nghiệp nông thôn, đào tạo dạy nghề, cấy nghề, nâng cao năng lực quản lý cho chủ cơ sở, hỗ trợ đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị, tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại phục vụ cho đầu tư phát triển sản xuất kinh

doanh…góp phần vào sự tăng trưởng của ngành công nghiệp địa phương. Theo Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh An Giang, tổng giá

trị sản xuất công nghiệp nông thôn giai đoạn 2005-2009 đạt 11.395,33 tỷ đồng tăng 3,89 lầnso với giai đoạn 2000-2004, tăng bình quân 24,95% so với mức tăng bình quân ngành công nghiệp là 16,56%, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân giai đoạn 2005-2009 là 55%; Giá trị tăng thêm công nghiệp nông thôn tăng bình quân 21,67%/năm; Tổng giá trị xuất khẩu công nghiệp nông thôn (2005-2009) đạt 2.060,353 triệu USD chiếm 78% tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh với tốc độ tăng trưởng 31,69% góp phần đáng kể trong phát triển công nghiệp địa phương.

Bên cạnh đó, số lượng cơ sở công nghiệp nông thôn tăng qua các năm cũng như lực lượng lao động được giải quyết việc làm ngày càng tăng. Toàn tỉnh có 10.961 cơ sở công nghiệp nông thôn, tăng 20,4%, sử dụng 97.789 lao động tăng 68,5% với tổng mức vốn đầu tư là 3.996,75 tỷ đồng và có 2.442 cơ sở công nghiệp -

tiểu thủ công nghiệp thành lập mới. Điều này đã tạo điều kiện từng bước công nghiệp hoá hoạt động kinh tế nông thôn trong quá trình phát triển kinh tế địa phương. Ngoài ra, tỉnh An Giang đã tiến hành nâng cao trình độ cũng như năng lực quản lý cho các cơ sở kinh doanh công nghiệp nông thôn và tạo điều kiện cho các cơ sở hội nhập kinh tế. Các chương trình đào tạo được lồng ghép phối hợp với nhiều hiệp hội có uy tín như hiệp hội doanh nghiệp, Liên minh hợp tác xã… nhằm đạt được hiệu quả cao trong công tác khuyến công.

Cùng với đó, các hoạt động xúc tiến và khảo sát cũng được chú trọng tại địa phương, tạo điều kiện và hỗ trợ cho nhiều DN tham gia các hội chợ như: hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ ĐBSCL, hội chợ biên giới cũng như việc tổ chức khảo sát nhiều làng nghề truyền thống để có định hướng phát triển phù hợp theo hướng công nghiệp hoá sản phẩm từ nông thôn; Tiến hành tư vấn đầu tư đổi mới thiết bị, đầu tư dây chuyền sản xuất mới từ nguồn vốn chương trình khuyến công quốc gia và nguồn kinh phí sự nghiệp khuyến công của tỉnh. Tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại một cách dễ dàng nhằm đẩy mạnh công tác phát triển sản xuất ngày càng tích cực và hiệu quả hơn… Nhìn chung hầu hết các chính sách hỗ trợ đã tác động có hiệu quả đến hoạt công nghiệp nông thôn theo diện rộng, góp phần từng bước phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp

Tuy nhiên, hoạt động khuyến công An Giang cũng gặp phải những khó khăn nhất định do DN công nghiệp nông thôn chưa mạnh dạn đầu tư chiều sâu, đội ngũ lao động còn thiếu chuyên nghiệp và chưa có tác phong công nghiệp, thiếu đa dạng hoá sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, đặc biệt là chưa có mạng lưới cộng tác viên cấp xã cho việc đẩy nhanh, mạnh công

tới cần có những điều chỉnh phù hợp như: sớm hình thành và đưa vào hoạt độngquỹ khuyến công nhằm hỗ trợ kịp thời cho các DN sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, phát triển cơ sở hạ tầng các cụm CN-TTCN và làng nghề, hình thành các điểm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về tổ chức bộ máy và cơ chế chính sách hỗ trợ khuyến công; Phát triển mạng lưới chân rết rộng khắp

Một phần của tài liệu Bài tập môn địa lí địa phương tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh an giang (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)