Vợt lọc ấu trùng

Một phần của tài liệu Giáo trình môn họcmô đun sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm (nghề nuôi trồng thủy sản) (Trang 48 - 50)

- Thau, chậu

Bước 2: Chuẩn bị nước vào bể mới để chuyển ấu trùng vào Bước 3: Kiểm tra kích thước ấu trùng bằng kính hiển vi Bước 4: Tháo bớt nước trong bể

Khử Clo dư bằng Thiosulfat Natri

Tỷ lệ: 7mg Na2S2O3.5H2O / 1mg Cl dư hoặc 1g Na2S2O3.5H2O / 1g Chlorin xử lý

Lọc cơ học trong bể lọc

Xử lý EDTA nồng độ 5-10ppm

49

Bước 5: Lọc ấu trùng chuyển vào bể mới bằng cách xi phông qua thành bể hoặc rút từ đáy

Bước 6: Sau khi thay nước, sử dụng chế phẩm vi sinh với nồng độ 20 ml/m3để xử lý các chất hữu cơ trong nước và đáy bể.

* Vệ sinh bể ương

Định kỳ thay, chuyển bể ương: 2 ngày chuyển bể một lần Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Chổi - Bàn chải - Vợt - Axit oxalic - Thau, chậu

Bước 2: Tháo bớt nước trong bể

Bước 3: Hút ấu trùng bằng cách xiphong hoặc rút đáy vào vợt Bước 4: Chuyển ấu trùng vào thau chậu hoặc bể đã chuẩn bị trước Bước 5: Làm vệ sinh bể ương bằng axit oxalic

Bước 6: Đemhết các vật liệu như ống sục khí, đá bọt, viên sủi ra khỏi bể rửa sạch sau đó ngâm Chlorine nồng độ 500ppm ít nhất 24 giờ.

Bước 7: phơi khô bể ít nhất 24 giờ trước khi đưa vào sử dụng lại để hạn chế và loại bỏ các tác nhân gây bệnh tiềm ẩn.

Bước 8: Định kỳ 3 –5 ngày phân lọc ấu trùng và phân cỡ cũng như mật độ ương cho phù hợp

3.2.5 Cho ấu trùng ăn tảo - Cho ăn 1 loại tảo

Bước 1: Chuẩn bị xô, chậu đựng tảo Bước 2: Lấy tảo từ các bể nuôi tảo Bước 3: Đổ tảo vào bể ương ấu trùng

Ương ở giai đoạn ấu trùng chữ D, cho ăn 1 loại tảo Nanochloropsis occullata

50

Một phần của tài liệu Giáo trình môn họcmô đun sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm (nghề nuôi trồng thủy sản) (Trang 48 - 50)