Lượng ăn hàng ngày

Một phần của tài liệu Giáo trình môn họcmô đun sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm (nghề nuôi trồng thủy sản) (Trang 50 - 51)

Để xác định được lượng thức ăn hàng ngày cho ấu trùng thì chúng ta cần phải biết

Thứ 1: phải biết được số lượng ấu trùng cần cho ăn Thứ 2: kích thước trung bình của ấu trùng

Thứ 3: khẩu phần loài tảo cần cho ăn

Thứ 4: mật độ tế bào tảo/ml của mỗi loài tảo vì mỗi loài tảo có kích thước và khối lượng khác nhau.

Bảng 3.3.2. Lượng tảo cho các giai đoạn ấu trùng

Giai đoạn Lượng thức ăn hàng ngày (tế bào tảo/ấu trùng)

Giai đoạn ấu trùng chữ D 4000

Giai đoạn Umbo 6000-16000

Giai đoạn Spat 32000

Thức ăn được lọc qua ống lọc cỡ 40 - 60m. . Tần suất cho ăn

Bảng 3.3.3. Tần suất cho ấu trùng ăn hàng ngày

Giai đoạn Tần suất (lần/ngày)

Giai đoạn ấu trùng chữ D 1 lần/ngày

Giai đoạn Umbo 2 lần/ngày

Giai đoạn Spat 2 lần/ngày

3.2.6. Quản lý bể ương

51

Hàng ngày đo nhiệt độ ngày 2 lần, sáng, chiều và ghi chép kết quả vào sổ ghi chép

Bước 1: Chuẩn bị nhiệt kế, sổ ghi chép Bước 2: Đưa nhiệt độ xuống bể đo Bước 3: Ghi kết qủa vào sổ ghi chép - Yếu tố pH

Hàng ngày đo pH ngày 1 lần, sáng và ghi chép kết quả vào sổ ghi chép Bước 1: Chuẩn bị giấy quỳ, bút đo hoặc máy đo pH, sổ ghi chép

Bước 2: Nhúng giấy quỳ xuống nước, đưa máy hoặc bút đo pH xuống bể đo

Bước 3: Ghi kết qủa vào sổ ghi chép - Yếu tố độ mặn

Hàng ngày đo độ mặn ngày 1 lần, sáng và ghi chép kết quả vào sổ ghi chép. Luôn đảm bảo độ mặn trong bể ương ấu trùng 25 - 30‰

Bước 1: Chuẩn bị khúc xạ kế, sổ ghi chép Bước 2: Đo độ mặn của nước trong bể Bước 3: Ghi kết qủa vào sổ ghi chép

Hình 3.3.40: Sổ ghi kết quả nhiệt độ, pH, độ mặn

Một phần của tài liệu Giáo trình môn họcmô đun sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm (nghề nuôi trồng thủy sản) (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)