Lập kế hoạch sản xuất trong nơng hộ, và tổ, nhĩm nơng dân

Một phần của tài liệu Cẩm nang quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc một số cây ăn trái và hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất trong nông hộ, tổ, nhóm nông dân (Trang 48 - 60)

IV. Phịng trừ sâu, bệnh

2. Lập kế hoạch sản xuất trong nơng hộ, và tổ, nhĩm nơng dân

2.1. Kế hoạch sản xuất trong nơng hộ là gì?

* Đĩ là sự phát thảo từng loại sản phẩm và khối lượng mỗi loại sản phẩm được thực hiện trong nơng trại của hộ nơng dân và những nguồn lực cần thiết để thực hiện các sản phẩm đĩ. Và tổng hợp các khoản chi phí và thu nhập đối mỗi loại sản phẩm trong tồn bộ nơng trại – tức hạch tốn thu, chi trong nơng trại.

* Kế hoạch sản xuất trong nơng hộ cĩ thể được thiết kế (hay xây dựng) cho năm hiện tại hoặc cho năm tiếp theo.

* Cần phải xem xét và cân nhắc kỹ tính hiệu quả của những kế hoạch lựa chọn đối với việc đầu tư kinh phí và những rủi ro sẽ gặp phải trong quá trình thực hiện.

* Như vậy, kế hoạch sản xuất trong nơng hộ bao gồm cả hoạt động trồng trọt, chăn nuơi và ngành nghề, dịch vụ khác. Tuy nhiên, nội dung tài liệu này chỉ đề cập tới kế hoạch sản xuất liên quan tới hoạt động trồng trọt, khơng đề cập tới chăn nuơi và ngành nghề khác.

Như vậy:

- Đối với loại sản phẩm, điều này sẽ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của địa phương (về khí hậu, đất đai, nguồn nước; hệ thống tưới tiêu; tập quán canh tác; …), và ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm so với địa phương khác mà sẽ cĩ những sản phẩm đặc trưng cho vùng, chẳng hạn:

* Những sản phẩm cây trồng chính của Nhuận Đức là rau ăn trái, bao gồm khổ qua, dưa leo, bầu, ớt, và gần đây cĩ măng tây…;

* Nhưng, những sản phẩm cây trồng chính của Trung An là một vài loại cây ăn trái như chơm chơm, sầu riêng, măng cụt, dâu, và gần đây là ổi khơng hạt, táo.

- Đối với khối lượng sản phẩm, điều này tùy thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của người chủ nơng trại, và việc áp dụng quy trình cơng nghệ trong sản xuất để cĩ thể đạt được năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt.

- Đối với vật tư, nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện các sản phẩm cần được liệt kê một cách đầy đủ, chi tiết, bao gồm: Hạt giống, hay cây giống; Phân bĩn, cả vơ cơ và hữu cơ; Các loại thuốc nơng dược, bao gồm cả thuốc cỏ, thuốc phịng trừ sâu, bệnh hại; Tỷ lệ áp dụng các loại hĩa chất nơng dược (bao gồm cả phân bĩn và thuốc BVTV) đối với cây trồng.

- Bản hạch tốn nơng trại - khi những chi phí và thu nhập đối với mỗi loại sản phẩm của bản kế hoạch đã lập được tổng hợp chung cho tồn bộ nơng trại, đĩ chính là kết quả của bản hạch tốn (thu/chi) trong tồn bộ nơng trại.

2.2. Các bước lập kế hoạch sản xuất trong nơng trại của hộ

Bước 1. Xác định mc tiêu chung và định rõ mc đích Bước 3. Xác định nhng ngành ngh sn xut - kinh doanh Bước 4. Xác định s phi hp ngành ngh sn xut phù hp Bước 5. Hoch tốn thu, chi t các hot động sn xut ca nơng tri (h) Bước 2. Xác định nhng ngun lc ch yếu ca nơng h

Bước 1: Xác định mục tiêu chung và định rõ mục đích

- Mục tiêu cơ bản của sản xuất nơng trại thường tối đa hĩa lợi nhuận, tuy nhiên điều này tùy thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn: Sản xuất theo hướng duy trì độ phì đất, bảo vệ mơi trường,...; Khả năng cĩ thể chủ động về tài chính; Các mối quan hệ xã hội của chủ hộ.

Tất cả những yếu tố này đều ảnh hưởng tới kế hoạch chung của nơng trại và do đĩ sẽ ảnh hưởng tới mục tiêu sản xuất của nơng trại. Do vậy, cần phải xác định rõ mục đích của quá trình sản xuất.

- Sau khi xác định rõ mục tiêu cơ bản của sản xuất – kinh doanh, chủ hộ phải xác định mục tiêu cụ thể cần đạt, chẳng hạn:

Năng suất và sản lượng từng cây trồng cần đạt?

Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, và thu nhập cần đạt?

Bước 2. Xác định những nguồn lực cần thiết để sản xuất ra sản phẩm

Để phát triển kế hoạch nơng trại, bước tiếp theo cần phải làm là liệt kê một cách chi tiết, chính xác:

Những nguồn lực hiện cĩ phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm?

Những sản phẩm nào cĩ thể được xem xét, cân nhắc trong kế hoạch sản xuất của nơng trại?

Và những sản phẩm (ngành nghề) nào là khơng khả thi?

Việc liệt kê những nguồn lực phải thể hiện rõ cả về chủng loại và số lượng.

Về đất đai và những yếu tố liên quan: đất đai là nguồn lực quan trọng nhất và rất phức tạp với nhiều đặc tính cĩ thể ảnh hưởng tới việc xem xét, lựa chọn loại hình sản xuất như độc canh hay đa canh phù hợp. Do vậy, trong bảng kê phải ghi rõ cả về loại đất và quy mơ diện tích.

Thơng qua bảng liệt kê về đất đai, cần:

* Phác thảo sơ đồ về việc sử dụng đất trong nơng trại thể hiện được quy mơ, việc bố trí cơ cấu cây trồng trong năm, mặt bằng đồng ruộng, hệ thống thủy lợi, bờ bao, và những đặc điểm tự nhiên khác.

* Những thơng tin cần thiết về lịch sử canh tác của mỗi mảnh ruộng, bao gồm: cây trồng đã trồng, năng suất đạt được, lượng phân bĩn và những loại thuốc BVTV đã sử dụng… Những thơng tin này rất hữu ích cho việc phát triển một hệ thống cây trồng mong muốn hoặc nên chuyển sang hình thức canh tác khác phù hợp hơn.

* Thơng qua sơ đồ này cũng cĩ thể hỗ trợ cho những thay đổi trong quá trình lập kế hoạch sản xuất.

Về lao động: số lượng lao động (LĐ) cĩ thể được xác định bằng số tháng của những LĐ cĩ thể huy động được như: Những thành viên trong gia đình cĩ thể tham gia vào các hoạt động sản xuất (số lao động); Số LĐ thuê và sự phân bố LĐ thuê theo mùa, vụ trong năm; Khả năng cĩ thể huy động LĐ tại địa phương (cả LĐ thường xuyên và LĐ mùa vụ); Và việc sử dụng cĩ lợi nhất đối với những LĐ đĩ – điều này liên quan tới chất lượng LĐ, chẳng hạn những LĐ cĩ kinh nghiệm hay đã qua đào tạo cĩ thể ảnh hưởng tới thành tích sản xuất của nơng trại hoặc những ngành nghề nhất định.

Vốn: bao gồm cả mục đích ngắn hạn và dài hạn cĩ thể là một nguồn lực hạn chế. Sự thiếu hụt tiền mặt hoặc khả năng tiếp cận hạn chế đối với nguồn tín dụng đang hoạt động tại địa phương cĩ thể ảnh hưởng trực tiếp tới quy mơ và sự phối hợp giữa những ngành nghề sản xuất – kinh doanh mà cĩ thể được chọn. Do vậy, khi xây dựng kế hoạch sản xuất cần phải tính tốn một cách chi tiết, đầy đủ về khả năng tài chính tự cĩ, số phải vay thêm và khả năng hồn trả...

Máy mĩc, phương tiện: máy mĩc, thường là nguồn vốn cố định và vận hành theo mùa vụ trong năm. Do vậy, cần phải biết: số lượng và cơng suất của những phương tiện sẵn cĩ và quy mơ cĩ thể đảm nhiệm để từ đĩ cĩ thể sắp xếp, phối hợp các hoạt động hiệu quả hơn. Nên quan tâm đặc biệt đối với bất kỳ loại máy chuyên dụng nào, chẳng hạn máy thu hoạch nơng sản thường quyết định quy mơ sản xuất – kinh doanh của ngành hàng này.

Quản lý: phần cuối cùng của việc lập bảng kê nguồn lực là việc đánh giá kỹ năng quản lý hiện cĩ đối với cơng việc sản xuất – kinh doanh, chẳng hạn: Tuổi và kinh nghiệm của người quản lý (ở điều kiện Việt Nam, thường là chủ nơng trại/ chủ hộ)? Những thành tích của người quản lý trước đây và khả năng ra quyết như thế nào? Những kỹ năng và nhược điểm chính của người quản lý ở thời điểm hiện tại là gì? Những thành cơng và những kỷ lục đã đạt được cĩ thể là cơ sở cho việc phấn đấu về thành tích trong tương lai.

Những nguồn khác: Khả năng sẵn cĩ tại thị trường địa phương, chẳng hạn - Dịch vụ vận chuyển? Hoạt động tư vấn? Hạn ngạch về thị trường hoặc những đầu tư đặc chủng cũng là những nguồn quan trọng cần được xem xét, cân nhắc khi phát triển kế hoạch nơng trại.

Bước 3. Xác định những ngành nghề sản xuất kinh doanh mang tính khả thi

Đối với đa số chủ hộ, việc quyết định chọn sản phẩm nào bao gồm trong kế hoạch nơng trại thường được quyết định bởi: Kinh nghiệm sản xuất vốn cĩ; Sự ưa thích cá nhân đối với loại sản phẩm; Ưu thế cạnh tranh của vùng đối với một vài sản phẩm nào đĩ; Và những đầu tư cố định hiện cĩ của chủ hộ (như cơng cụ/ thiết bị chuyên dụng...).

Đối với người quản lý nơng trại lớn, quá trình lập kế hoạch nơng trại tập trung vào việc hoạch tốn tồn bộ nơng trại đối với kế hoạch đã xây dựng nhằm tìm kiếm những sự kết hợp ngành nghề khác nhau trong nơng trại để cĩ được lợi nhuận tối đa.

Như vậy, từ bảng kê (bước 2) về nguồn lực, cĩ thể biết được: Những cây trồng nào cĩ thể thực hiện được; Nên hạn chế việc xem xét, cân nhắc đối với những sản phẩm yêu cầu những nguồn lực khơng cĩ sẵn; Chỉ cĩ nguồn lực cĩ giới hạn, khơng nên hạn chế những ngành nghề cĩ tiềm năng; Và nên cĩ sự kết hợp giữa những ngành nghề lựa chọn, để đạt được lợi nhuận cao hơn.

Bước 4. Lựa chọn sự kết hợp ngành nghề sản xuất phù hợp

* Ở Việt Nam, sản xuất nơng nghiệp ở quy mơ nhỏ, nên việc lựa chọn ngành nghề sản xuất trong nơng trại chủ yếu: Theo kinh nghiệm, tập quán sản xuất ở địa phương; Dựa vào ưu thế cạnh tranh của sản phẩm so với vùng khác; ….

* Ở các nước cĩ nền sản xuất nơng nghiệp phát triển, người quản lý nơng trại luơn cố gắng tìm sự kết hợp các ngành nghề để cĩ được tổng lợi nhuận là cao nhất. Và lập trình tuyến tính (LP) là một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xác định sự kết hợp tối hảo những ngành nghề trong nơng trại trong những điều kiện giới hạn về nguồn lực.

* Ngày nay, khi cơng nghệ thơng tin đã và đang được sử dụng phổ biến, nhất là máy vi tính (computer) - là cơng cụ cĩ thể hỗ trợ rất tích cực cho người quản lý nơng trại trong việc ra quyết định. Do vậy, để hướng tới nền sản xuất tiến bộ, quy mơ lớn, cần phải hướng tới việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc quản lý và ra quyết định.

Bước 5. Hạch tốn tồn nơng trại

Bước cuối cùng trong quá trình lập kế hoạch sản xuất là hạch tốn nơng trại nhằm mục đích sau:

* Ước tính được thu nhập, chi phí và lợi nhuận mong muốn đối với bản kế hoạch đã được xây dựng;

* Ước tính được khả năng thanh tốn tiền mặt từ các nguồn thu nhập, và chi phí đầu tư;

* Sơ bộ so sánh, đánh giá được ảnh hưởng của những kế hoạch nơng trại đã lựa chọn đối với khả năng về lợi nhuận, thanh tốn tiền mặt, và những xem xét, cân nhắc khác;

* Ước tính được những ảnh hưởng của việc mở rộng quy mơ sản xuất hay những thay đổi khác của bản kế hoạch đã được xây dựng;

* Ước tính được nhu cầu cần thiết cho việc đầu tư sản xuất như: đất đai, vốn, lao động, hoặc nguồn nước tưới…;

* Là cơ sở cho việc thúc đẩy các hình thức liên kết như vay vốn, mua vật tư nơng nghiệp và các dịch vụ tại địa phương (làm đất, tưới, vận chuyển…), thuê lao động, và tiêu thụ sản phẩm, …

Như vậy, để hạch tốn thu/chi tồn nơng trại, phải xác định được:

- Thu nhập của từng loại sản phẩm và chi phí biến động (chi phí trực tiếp cho sản xuất);

- Thu nhập thuần từ mỗi loại sản phẩm; - Những chi phí gián tiếp;

- Những thu nhập khác (nếu cĩ); - Thu nhập thuần của nơng trại.

Và thu nhập thuần của nơng trại sản xuất cây ăn trái trong 01 năm được xác định theo cơng thức sau:

* Một vài điểm lưu ý khi thực hiện hạch tốn nơng trại:

- Những thu nhập khác của nơng trại khơng bắt nguồn trực tiếp từ các ngành nghề sản xuất, thì phải tính vào thu nhập của nơng trại;

- Trong thực tế, một số chi phí cố định (gián tiếp) như sửa chữa phương tiện, trang thiết bị phục vụ sản xuất, bảo hiểm ... rất khĩ khăn để bố trí sử dụng đối với những ngành nghề cụ thể. Những chi phí này khơng ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn kế hoạch tối đa hĩa lợi nhuận trong ngắn hạn, nên khi hoạch tốn phải được bao gồm trong chi phí nơng trại.

- Hạch tốn nơng trại cĩ thể thực hiện đơn giản bằng việc sử dụng các cơng cụ hỗ trợ việc tính tốn trên máy vi tính (computer), do đĩ sẽ tiết kiệm được thời gian và cải thiện được tính chính xác khi thực hiện hạch tốn thu chi trong nơng trại.

2.3. Các bước lập kế hoạch sản xuất cho tổ/ nhĩm nơng dân

2.3.1 Nhu cầu và sự cần thiết của việc phát triển tổ chức nơng dân

Trước đây, các hoạt động khuyến nơng chủ yếu là tiếp thu tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao tới người nơng dân thơng qua các phương pháp chuyển giao cho cá nhân, hoặc theo nhĩm đối tượng hoặc thơng qua phương các phương tiện thơng tin đại chúng;

Thời gian gần đây, để đáp ứng nhu cầu phát triển, địi hỏi khuyến nơng phải thể hiện “vai trị phát triển cơng nghệ” - gắn nghiên cứu với nhu cầu cần thiết của nhĩm cộng đồng và hỗ trợ thực hiện phát triển cơng nghệ phù hợp;

Hiện, cĩ nhiều chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nơng thơn, trong đĩ cĩ chính sách giúp cho người dân nơng thơn hoạt động cĩ tổ chức như Luật Hợp tác xã năm 2003 được Quốc hội khĩa 11 thơng qua, quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt động đối với hợp tác xã trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và Nghị định 151 năm 2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác. Như vậy, tùy thuộc vào những loại hình tổ chức nơng dân khác nhau mà các kênh dịch vụ cĩ thể được hình thành và phát triển phù hợp.

Do vậy, giải pháp truyền thống đối với hình thành và phát triển tổ/ nhĩm nơng dân cần thiết phải cĩ sự bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất – kinh doanh, nhất là trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế.

2.3.2 Các bước lập kế hoạch sản xuất cho tổ/nhĩm nơng dân

- Bước 1. Xác định diện tích cĩ thể trồng rau của các hộ thành viên trên từng loại đất và tổng hợp diện tích cĩ thể trồng rau của tổ;

- Bước 2. Xác định quy mơ diện tích trồng của mỗi chủng loại rau của các hộ thành viên trong từng vụ và cả năm. Sau đĩ, tổng hợp diện tích mỗi chủng loại rau trong từng vụ và trong cả năm của các hộ thành viên trong tổ;

- Bước 3. Xác định nhu cầu về giống và vật tư phục vụ sản xuất rau trong mỗi vụ và cả năm;

- Bước 4. Xác định sản lượng mỗi chủng loại rau trong từng vụ và cả năm của tổ;

* Từ kế hoạch sản xuất của tổ (bao gồm diện tích gieo trồng và sản lượng đối với mỗi loại rau trong từng vụ và cả năm), cĩ thể định hướng phát triển các dịch vụ đầu vào phục vụ sản xuất và đầu ra để tiêu thụ sản phẩm của tổ.

Một phần của tài liệu Cẩm nang quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc một số cây ăn trái và hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất trong nông hộ, tổ, nhóm nông dân (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)