- Gương, lược, kem đánh răng…
Căn cứ chính là chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Công việc cần làm
Thu thập các thông tin về giá thành, giá bán, chất lượng và những đặc tính khác của sản phẩm cạnh tranh; thái độ của khách hàng về tương quan giá và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trong chính sách giá của đối thủ cạnh tranh Xác định phạm vi, mức độ và tính chất phản ứng về giá của đối thủ cạnh
tranh.
Phương pháp
Cử người đi khảo sát giá, sưu tầm biểu giá hoặc mua sản phẩm của đối thủ và tiến hành phân tích mối tương quan giữa giá và sản phẩm
Tiến hành phỏng vấn người mua để nhận biết sự chấp nhận về giá và chất lượng hàng hoá của đối thủ của họ như thế nào?
4. Các phương pháp định giáĐịnh giá
4. Các phương pháp định giáĐịnh giá phẩm.
Cụ thể:
Định giá theo cách "cộng lãi vào giá thành”: Giá dự kiến = Giá thành sản phẩm + lãi dự kiến
Định giá theo lợi nhuận mục tiêu: Giá (đảm bảo lợi nhuận mục tiêu) = Chi phí đơn vị + Lợi nhuận mong muốn tính trên vốn đầu tư/Số lượng tiêu thụ
Phương pháp hòa vốn: Khối lượng hoà vốn = Chi phí phí cố định Giá - Chi phí biến đổi đơn vị
Phương pháp hòa vốn: Khối lượng hoà vốn = Chi phí phí cố định Giá - Chi phí biến đổi đơn vị dựng được những biến tạo nên giá trị cảm nhận trong suy nghĩ của người mua; giá bán dự kiến được ấn định theo giá trị cảm nhận này. Cần làm:
Xây dựng khái niệm sản phẩm với chất lượng và giá cả dự kiến;
Dự kiến khối lượng bán mong muốn theo mức giá dự kiến;
Dự kiến công suất cần thiết của nhà máy, vốn đầu tư và xác định chi phí sản xuất sản phẩm;
Xác định lợi nhuận theo mức chi phí và giá dự kiến;
Thuyết phục khách hàng chấp nhận mức giá đó bằng cách chứng minh với khách hàng rằng lợi ích mà khách hàng nhận được từ việc tiêu dùng sản phẩm là thoả đáng.