BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Giáo án đại 8 (Trang 75 - 76)

III. Tiến trình bài dạy

2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình

BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I .Mục tiêu:

• Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất phương trình hay không.

• Biết viết và biểu diễn trên trục số tập hợp nghiệm của các BPT dạng

. , , , x a x a x a a x< > ≤ ≥ II. Chuẩn bị: • Gv: Bảng phụ

• Hs:Xem trước bài học và học bài cũ

III. Tiến trình bài dạy:

T/gian Hoạt động của GV Hạot động của HS

15’ Giới thiệu bất phương trình một ẩn

1. Mở đầu

- Gv cho Hs đọc bài táon “bạn Nam…… mua được” ở Sgk và trả lời

* Yêu cầu Hs giải thích kết quả tìm được * Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua, thì ta có hệ thức gì?

* Giới thiệu bất phương trình một ẩn

* Hãy chỉ ra vế trái vế phải của bất phương trình (b); (c)

- Dùng ví dụ câu (a) để giới thiệu nghiệm của phương trình

- Hs thục hiện ?1

- Hs thảo luận nhóm và trả lời: quyển vở bạn Nam có thể mua được là

1 hoặc 2,……, 9 quyển vì 2200.1 + 4000 < 25000 2200.1 + 4000 < 25000 ……… 2200.9 + 4000 < 25000 2200.10 + 4000 > 25000 Hs suy nghĩ và trả lời: 2200.x + 4000 ≤ 25000

10’ 2. Tập nghiệm của bất phương trình

- Tương tự như tập nghiệm của phương trình và cách giải phương trình. Em thử nêu tập nghiệm của phương trình và cách giải phương trình

- Hs thực hiện ?2

* Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình x > 3; x < 3; x ≥ 3; x ≤ 3 và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số

* Cho Hs thực hiện ?3; ?4.

- Hs thực hiện cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm

- Hs làm việc theo nhóm

10’ 3. Bất phương trình tương tương

- Cho Hs nghiên cứu Sgk

10 Cũng cố

- Cho Hs lần lược làm các bài tập sau: * Bài 15, 16, 17.

- 3 Hs lên bảng thục hiện

Tuần: Ngày Soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án đại 8 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w