Bài 3. Quản lý dịch hại tổng hợp

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý sâu bệnh hại (nghề trồng mãng cầu ta) (Trang 63 - 83)

đị thế, tuổi cây Tình hình sinh trưởng Tỷ ệnh (%)lệ Chỉ ệnh (%)số Số, cành ị ệnh ở các cấp 1 2 3 4 5

Bước4: Thực hiện phòng trừ bệnh hại mãng cầu ta

Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh hại mãng cầu ta:

+ Làm cỏ, trồng cây phù trợ, bón phân cân đối hợp lý đảm bảo đúng thời gian cách ly. + Đốn đúng thời vụ, đúng quy cách,

+ Bao quả hoặc sử dụng biển báo phun thuốc BVTV, đảm bảo thời gian cách ly với thuốc BVTV và phân bón.

+ Phun thuốc hoá học trừ bênh hại chè chủ yếu.

Căn cứ vào loại bệnh hại, mức độ hại của bệnh (tỷ lệ bênh, chỉ số bệnh), chỉ phun thuốc trừ bệnh khi bệnh hại chủ yếu đạt tới ngưỡng phòng trừ.

Công việc phun thuốc gồm các bước: Chuẩn bị dụng cụ, trang bị thuốc BVTV. Đọc kỹ nhãn các loại thuốc BVTV.

Chọn loại thuốc và pha chế đúng: Chọn thuốc có tính chọn lọc, ít độc hại

Pha thuốc đúng nồng độ, liều lượng trên bao bì hoặc theo hướng dẫn của giáo viên. Dùng bình bơm tay hoặc máy phun động cơ để phun.

63

Thực hiện phun thuốc hóa học trừ bệnh (theo nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV đúng cách trên đồng ruộng và đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc BVTV).

Vệ sinh dụng cụ sạch sẽ sau phun và đưa về nơi bảo quản theo đúng quy định. (Thực hiện các bước tương tự thực hành ở bài phòng trừ tổng hợp dịch )

Bước 5: Kiểm tra sau khi phun

Căn cứ vào kết quả điều tra tỷ lệ cây mãng cầu ta nhiễm bệnh trước và sau khi phun thuốc BVTV để đánh giá được hiệu quả của thuốc BVTV với loại bệnh chủ yếu.

Quan sát thời tiết khí hậu sau khi phun, nếu gặp trời mưa phải phun lại

C. Ghi nhớ

- Triệu chứng gây hại và biện pháp phòng, trừ các loại bệnh hại trên cây mãng cầu ta. - Sử dụng thuốc trừ bệnh cần ưu tiên các chế phẩm sinh học nhằm hạn chế việc ô nhiễm môi trường và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Phun thuốc hóa học phòng trừ dịch hại phải tuân theo nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc.

Bài 3. QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP

Mã ài: MĐ 04-3

Thời gi n: 16 giờ

Mục tiêu

Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

- Trình bày được những nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp cho cây mãng cầu ta. - Áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong quy trình quản lý dịch hại tổng hợp.

- Phân biệt được biện pháp sinh học với các biện pháp khác.

- Có ý thức tiết kiệm, ý thức quản lý bảo vệ dụng cụ và vật tư học tập, ý thực học tập tốt.

A. Nội dung

1. Nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp 1.1. Quản lý dịch hại tổng hợp IPM là gì ?

Quản lý dịch hạitổng hợp viết tắt là IPM (Integrated Pest Management):

- Là phương pháp phòng trừ dịch hại trên cơ sở của hệ cân bằng sinh thái đồng ruộng.

- Chủ yếu là bảo vệ thiên địch và lợi dụng tối đa khả năng hạn chế dịch hại của thiên địch.

- Kết hợp với các biện pháp tăng cường sức chống chịu dịch hại của cây trồng.

64

- Là phương pháp phòng trừ dịch hại tiên tiến và có hiệu quả nhất hiện nay.

1.2. Các nguyên tắc trong quản lý dịch hại tổng hợp. 1.2.1. Trồng cây khỏe

Cây đem trồng phải đảm bảo các yêu cầu nhất định của cây giống khỏe:

- Có tốc độ sinh trưởng tốt, thể hiện rõ các đặc trưng của giống.

- Có chiều cao, đường kính thân, số lá trên cây đạt tiêu chuẩn quy định.

- Cây không có biểu hiện gây hại của sâu, bệnh.

1.2.2. Bảo tồn thiên địch

- Thiên địch là những vi sinh vật hay những sinh vật sống ký sinh trên sâu hại. Chính chúng là tác nhân giết chết các loại sâu hại cho cây trồng.

- Những sinh vật có ích này luôn hiện diện trên vườn mãng cầu ta. Mật độ của những sinh vật này càng cao thì mật độ sâu hại mãng cầu tacàng giảm và ngược lại.

- Việc bảo tồn thiên địch là một trong những nguyên tắc quan trọng của quản lý dịch hại trên trên vườn mãng cầu ta.

Hình 4.108Một số loài thiên địch

65

- Sự có mặt thường xuyên của người trồng mãng cầu ta trên vườn mãng cầu ta là việc làm hết sức cần thiêt.

- Thăm vườn mãng cầu tathường xuyên giúp người trồng mãng cầu ta theo dõi thường xuyên sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Trên cơ sở đó có thể phát hiện tình trạng thiếu dinh dưỡng, sự không cân đối các thành phần dinh dưỡng, để kịp thời đáp ứng các nhu

cầu phân bón cho cây.

- Thăm vườn mãng cầu ta để có thể phát hiện sớm sự gây hại của sâu, bệnh. Từ đó giúp người trồng mãng cầu ta có biện pháp ứng phó kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại của sâu bệnh.

1.3.4. Nông dân là chuyên gi

- Là một trong những nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất.

- Người trồng mãng cầu tacần được trang bị những kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sản phẩm nha như:

+ Kiến thức về giống, kỹ thuật nhân giống.

+ Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn mãng cầu ta.

Hình 4.109. Nông dân là chuyên gia trong phát hiện và phòng sâu, bệnh hại

+ Các kiến thức về phát hiện sâu bệnh, biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây mãng cầu ta.

+ Các kiến thức cơ bản khi thu hoạch, bảo quản để nâng cao phẩm chất sản phẩm.

2. Các iện pháp chủ yếu trong quy trình quản lý dịch hại tổng hợp 2.1. Biện pháp c nh tác

2.1.1. Sử dụng giống

a. Cơ sở lý luận

Một cây trồng có quan hệ dinh dưỡng là thức ăn cho nhiều loại sinh vật, tuy vậy không phải lúc nào sinh vật có thể tồn tại và gây hại cho cây. Vì câycó đặc tính chống chịu sinh vật gây hại. Tính chống chịu của cây có nhiều mức độ, tùy giống, loài và từng cá thể

66

Hình 4.110. Hạt giống đủ tiêu chuẩn H 4.111. Hạt giống không đủ tiêu chuẩn

Hạt giống có chất lượng tốt là tiền đề cho một nền sản xuất nông nghiệp có hiệu

quả. Hạt giống chất lượng tốt, ngoài cácđặc điểm ưu việt về khả năng cho năng suất, kháng sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn các chỉ tiêu về kiểm định và kiểm nghiệm, thì hạt giống còn phải được làm sạch sâu bệnh từ quá trình sản xuất, chế biến và xử lý hạt giống trước khi gieo trồng.

b. Sửdụng giống chống chịu sâu bệnh

Nhằm khắc phục tình trạng làm giảm khả năng chống chịu sâu bệnh của giống cây

trồng cần có biện pháp sử dụng giống kháng cho từng vùng và cần có biện pháp sử dụng thích hợp nhất. Các biện pháp sử dụng như sau:

- Sử dụng giống cây trồng có tính kháng ngang (đa gen), ổn định, lâu dài trong sản xuất.

- Sử dụng giống kháng sâu bệnh nhiều dòng (giống kháng nhiều dòng có khả năng ngăn cản sự phát triển nhanh các loài dịch hại mới).

- Cơ cấu đa dạng về di truyền. Hệ sinh thái có sựđa dạng phong phú về di truyền sẽ ổn định hơn.

Một số biện pháp làm tăng tính chống chịu sâu, bệnh của giống

c. Mô t số biện phap làm tăng tính chống chịu sâu bệnh của giống

- Tuyển lựa giống: chọn những giống địa phương, giống khỏe. Chọn những hạt, cây, bộ phân không bị sâu bệnh làm giống

- Xử lýgiống bằng biện pháp lý học

+ Dùng nhiệt: có thể dùng hơi nóng hoặc nước nóng xử lý hạt giống nhằm tiêu diệt các mầm bệnh gây hại. Tùy thuộc vào loại hạt có vỏ dày mỏng vàđặc tính thực vật học khác nhau mà ta tiến hành xửlý hạt giống ở các khoảng nhiệt độ và thời gian khác nhau.

+ Ánh sáng: sử dụng ánh sáng mặt trời (phơi), sử dụng các tia phóng xạ tiêu diệt các sinh vật tồn tại trên giống. Hạt trước khi làm giống chúng ta phải phơi dưới ánh sáng tới một ẩm

độ trong hạt nhất định và trước khi gieo trồng ta tiến hành phơi nhẹ, sẽ tăng khả năng nảy mầm và khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn.

+ Dùng các tia chiếu xạđể tiêu diệt các loài dịch hại tồn tại trên hạt giống.

67

lý giống trong phòng kín, nhà kho.

+Trộn giống với thuốc hóa học ở dạng bột cho thuốc bám dính bên ngoài vỏ hạt, hay xử

lý nửa khô (nước thuốc ởnồng độ cao phun lên hạt, đảo đều, ủ một thời gian)

+ Ngâm hạt giống, củ giống hoặc cây con trong dung dịch có chứa nước thuốc hóa học với một thời gian nhất định.

d. Ưu, nhược điểm của biện pháp giống chống chịu dịch hại

- Ưu điểm:

+ Gắn liền với công việc sản xuất nông nghiệp

+ Giảm chi phí cho người nông dân + Không gây nhiễm bẩn môi trường sống

+ Thích hợp với các biện pháp khác trong bảo vệ thực vật

+ Ích lợi với những giống cây trồng giá trị thấp

+ Có tác dụng bất chấp mậtđộ dịch hại + Không bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết

+ Yêu cầu kiến thức không cao của người nông dân + Hiệu quả mang tính tích lũy

- Nhược điểm

+ Thời gian nghiên cứu, tạo giống chống dịch hại lâu + Phát triển những loài dịch hại mới

2.1.2. Làm đất trồng mãng cầu t

- Cày, xới tơi đất diệt các loại cỏ dại để hạn chế nơi cư trú của sâu bệnh.

- Xử lý đất bằng vôi bột hoặc thuốc hóa học như Basudin… cải tạo độ pH, diệt mầm bệnh như tuyến trùng…

- Chú ý đến chống úng cho cây mãng cầu ta.

- Bón vôi cho mãng cầu ta: Bón vôi có tác dụng khử chua, phèn. Ngoài ra còn có tác

68

dụng khử mặn, khửđộc cho đất, làm cho đất tốt hơn. Trong nông nghiệp vôi dùng để bón ruộng ở dạng Ca(OH)2 (vôi tôi, vôi hả, vôi bột …).

Phương pháp bón vôi: thường bón vôi khi làm đất hoặc ủ lẫn với phân chuồng rồi bón lót. Có thể bón 1 vụ nghỉ 2 vụtùy vàolượng vôi bón.

- Vun xới: Vun xới tạo điều kiện cho vi sinh vật có ích hoạt đông, làm tăng độ tơi xốp và phì nhiêu cho đất, tạo điều kiên cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, chống đỗ

ngã, hạn chế dịch hại trong đất.

2.1.3. Thực hiện tốt các quy trình trồng trọt

- Thời vụ trồng

Trồng đúng thời vụ để cây sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu với ngoại cảnh bất lợi, phát triển và cho sản phẩm đúng thời điểm thích hợp cho tiêu thụ và xuất khẩu.

- Mật độ trồng hợp lý giúp cây bớt cạnh tranh, sinh trưởng phát triển tốt, vườn thông thoáng, giảm sự phát triển của sâu bệnh gây hại.

2.1.4. Vệ sinh vườn mãng cầu t

- Làm cỏ, tủ gốc giữ ẩm cho cây vào mùa rét ở những vườn không bị sâu bệnh.

- Cắt bỏ lá già, lá khô, lá sâu bệnh, dọn cỏ dại đưa ra khỏi vườn xử lý hoặc đốt cháy khi có sự biểu hiện của sâu bệnh. Nhằm hạn chế nơi cư trú của sâu bệnh, giảm sự phát sinh dịch hại trên vườn mãng cầu ta.

Hình 4.113. Dao chuyên dùng để cắt tỉa cành mãng cầu ta

2.1.5. Trồng xen c nh

- Trong vườn mãng cầu ta những năm đầu tiên, khi cây chưa sinh trưởng phát triển mạnh, cây mẹ chưa có nhiều chồi con, vườn còn thông thoáng thì nên áp dụng trồng xen

canh.

- Cây được xen canh với mãng cầu tathường là cây họ đậu như lạc, vừng hay cây phân xanh… để tăng thu nhập trên đơn vị diện tích vườn mãng cầu ta, hạn chế sự phát triển của cỏ dại, chống xói mòn lớp đất mặt, giữ ẩm cho đất. Mặt khác, sau thu hoạch sản phẩm các loại đậu, vừng…phần còn lại của cây trồng xen là nguồn hữu cơ cải tạo đất rất tốt cho vườn mãng cầu ta.

69

- Lưu ý: Không dùng cây đu đủ họ bầu bí, cà, bắp để trồng xen vì cùng loài sâu bệnh với mãng cầu ta.

2.1.6. Bón phân hợp lý

Bón phân là cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, do đó bón phân gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Bón nhiều phân hoặc bón không hợp lý sẽ làm cây phát triển không bình thường và dễ bị sâu bệnh phá hại.

Vai trò của từng loại phân bón có thể rất khác nhau, phụ thuộc vào giống cây trồng,

đối tượng dịch hại vàđiều kiện môi trường.

Hình 4.114. Một số loại phân thông dụng trên thị trường

Bón phân hợp lý là sửdụng lượng phân bón thích hợp cho cây đảm bảo tăng năng suất cây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất, không để lại các hậu quả tiêu cực lên nông sản và

môi trường sinh thái. Nói một cách ngắn gọn, bón phân hợp lý là thực hiện 5 đúng và một cân đối:

- Bón cân đối các thành phần NPK, chú ý sử dụng phân hữu cơ và phân vi lượng (thường cây trồng lâu năm dễ thiếu phân vi lượng). mỗi loại cây trồng có yêucầu khác nhau về tỷ lệ NPK. Bón nhều phân đạm, không bón phân lân và Kali làm cây dễ bị bệnh, ví dụ

như đối với lúa dễ bị bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá. Trong phân hữu cơcó đầyđủcác thành phần dinh dưỡng cho cây, kểcả phân vi lượng. bón bổ sung phân vi lượng cho cây có tác

dụng làm cây sinh trưởng cân đối khỏe mạnh, tránh đượccác bệnh do thiếu vi lượng gây ra

(như các bệnh thiêu kẽm, thiếu Bo, Ca…hiện nay các loại phân bón qua lá thường có thêm các chất vi lượng.

- Tỷ lệ giữa các chất dinh dưỡng và số lượng cần bón cho từng loại cây phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây và đặcđiểm tính chất của đất trồng.

- Để cho cây có thể sử dụng tốt các loại phân bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần và bón vào lúc cây hoạt động mạnh. Bón tập trung vào một lúc với nồng độ và liều lượng phân bón quá cao, cây không thể sử dụng hết được, lượng phân bị hao hút nhiều, thậm chí phân còn có thể gây ra những tácđộng xấu đối với cây.

- Trong một số trường hợp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt tạo nên nguồn thức

ăn dồi dào cho sâu bệnh tích luỹ và gây hại nặng. Càng bón thêm phân, cây lại sinh trưởng thêm, sâu bệnh lại phát sinh nhiều hơn và gây hại nặng hơn. Ở những trường hợp này, bón phân cần nhằm đạt mục tiêu là ngăn ngừa sự tích luỹvà gâyhại của sâu bệnh.

70

2.2. Biện pháp thủ công, vật lý

2.2.1 Sửdụng bẫy ánh sáng

Nhiều loài côn trùng ở giai đoạn trưởng thành thích ánh sáng đèn. Lợi dụng đặc

tính này người ta đã sử dụng nguồn ánh sáng để bẫy côn trùng. Nguồn ánh sáng có thể là đèn dầu hỏa, đèn điện hoặc đèn. Bên dưới các nguồn ánh sáng phải đặt các chậu nước lã có

lớp váng dầu hoặc các dụng cụ chứa chất độc hay dùng mạng lưới kim loại có dẫn điện để tiêu diệt côn trùng khi chúng bay vào bẫy.

Hình 4.115. Đèn bẫy ánh sáng

2.2.2. Sửdụng bẫy âm thanh

Có nhiều loại côn trùng phát ra âm thành và cócơ quan thính giác phát triển. Lợi dụng

đặc tính nàyngười ta đã sử dụng nguồn âm thanh để bẫy côn trùng. Thông thường vào thời kỳ sinh sinh sản các loài nàyđến với nhau thông qua âm thanh mà chúng phát ra, người ta

đã thu âm thanh này bằng máy ghi âm và phát âm thanh này thu hút côn trùng đến để tiêu

diệt.

Lưu ý: để tiến hành sử dụng bẫyánh sáng và âm thanh có hiệu quả cao cần: - Tiến hành biện pháp nàyvào đúng thời gian xuất hiện rộ của sâu.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý sâu bệnh hại (nghề trồng mãng cầu ta) (Trang 63 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)