NĂNG LỰC HIỆN TẠI VÀ KHOẢNG TRỐNG NĂNG LỰC TRONG HỆ THỐNG MRV

Một phần của tài liệu Tài liệu khung về đo lường, báo cáo và thẩm định (MRV) (Trang 25 - 31)

3 HỆ THỐNG MRV

3.2 NĂNG LỰC HIỆN TẠI VÀ KHOẢNG TRỐNG NĂNG LỰC TRONG HỆ THỐNG MRV

Hình 4 cung cấp một tổng quan vềcơ cấu tổ chức được đề xuất cho hệ thống MRV của Việt Nam. Các yêu cầu cho mỗi thành phần của hệ thống được phân tích trong các phần dưới đây.

Hình 4: Cơ cấu tổ chức của hệ thống MRV

3.2.1 Tạo ra Dữ liệu Hoạt động (AD)

Việc tạo ra AD sẽ theo những bước và luồng công việc chính sau đây:

AD EF

Dữ liệuô điềutra

Phươngtrình hìnhsố,

Hệ số chuyển đổi/

mở rộng

FIPI (MARD), GDLA (MONRE)

Cácviệnnghiêncứu

FSIV, VFU, FIPI, VAAS…

FIPI (MARD),

GDLA (MONRE) NOCCOP (MONRE)

Ban Chỉ đạoREDD+

Đơn vị Phối hợp Phátthảivàhấp thụ củaREDD+ Pháttriểncác phươngtrình hìnhsố

•Xâydựngcác tiêuchuẩn kỹ thuật

•Ủytháckiểmtranội bộ

•Đảm bảo luồngthông tin và truycập

Cungcấp hướng dẫn

Kiểmkê Các bon

Quốcgia

Giám sátĐất đai

bằngviễnthám Biện soạn Kiểmkê

Khí nhà kình Cơquan có tráchnhiệm: Cácchức năng: Cácđầura:

26 Hình 5: Sơ đồ luồng công việc cho việc tạo ra AD Ma trận độchính xác Ma trận thayđổi sử dụng đất Nhận ảnh vệtinh Tiền xửlý Ti ền xử lý P hâ n tí ch / xử lý ản h vi ễn thá m Hậ u xử lý

Tiềnphânloại

Phânloại Kiểmtramặt đất Đánhgiá độchính xác Chọn phươngpháp đánhgiáđộchính xác

Kiểmtrangoại nghiệp Ảnh viễnthámđộphângiảicao

Thiết kế lấy mẫu Thỏamãn Khôngthỏamãn Tạo dữ liệu huấn luyện Thu thập điểm khống chế Đầ u ra Bản đồ thànhquả (vídụ: khôngkiểm định) (vídụ: cókiểm định) Bản đồ khép kín

27

Đối với việc tạo ra AD và quản lý, lưu trữ các dữ liệu được tạo ra, hệ thống LMS sẽ cần phải thực hiện ba chức năng hoạt động riêng biệt:

 Xây dựng bản đồ che phủđất bằng GIS và RS, để cung cấp tình trạng đất đai khép kín cho các hoạt động REDD+ thông qua việc thu thập và phân tích các dữ liệu vệ tinh;

 Phát triển và bảo trì hệ thống và ứng dụng, để theo dõi sự phát triển toàn cầu của các phần mềm GIS và RS và cung cấp tư vấn thường xuyên về các công nghệ và kỹ thuật mới nhất để xây dựng bản đồ bằng GIS và RS; và

 Quản l{ và lưu trữ dữ liệu.

Xây dựng trên khả năng hiện có và chức năng của các cơ quan ở Việt Nam, hệ thống LMS sẽđược điều hành chung bởi hai cơ quan chính, cụ thể là FIPI thuộc MARD và GDLA thuộc MONRE. Một ban chỉ đạo chung sẽ cần phải được thành lập trong các cơ quan này để phối hợp công việc về quy mô và phạm vi, lập kế hoạch hoạt động, kiểm toán và tuân thủ, và quản lý ngân sách.

Năng lực hin có

 Xây dựng bản đồ che phủđất bằng GIS và RS:

Đất lâm nghiệp (FL): Năng lực hiện có để thực hiện xây dựng bản đồđất lâm nghiệp sử dụng RS tồn tại chủ yếu ở FIPI, bao gồm cả các trung tâm và các đơn vị cấp vùng ("phân viện") của nó. FIPI đã tham gia vào việc xây dựng bản đồ che phủ rừng toàn quốc trong hơn 20 năm, thông qua bốn chu kz của NFIMAP. Việc đánh giá các công việc của NFIMAP trong quá khứđã chỉ ra một số vấn đềnhư việc sử dụng không nhất quán hệ thống phân loại trong suốt các chu kz qua, và độ chính xác thấp do sự khác biệt trong kỹnăng đọc đoánảnh viễn thám trực quan (JICA, Dự thảo Báo cáo Lâm thời, 2010). Một sơ lược vềnăng lực hiện có của FIPI được cung cấp trong Phụ lục 2.

Đất ngoài lâm nghiệp (NFL): Năng lực hiện có để thực hiện xây dựng bản đồ sử dụng đất tồn tại trong GDLA và các đơn vị cấp cận quốc gia của nó. Tuy nhiên, GDLA hiện đang thực hiện xây dựng bản đồđất ngoài lâm nghiệp dựa trên điều tra thực địa và các báo cáo hiện trường, mà không sử dụng các công nghệ RS.

 Phát triển và bảo trì phần mềm: Năng lực để phát triển và bảo trì phần mềm và các ứng dụng liên quan đến LMS tồn tại trong một số tổ chức khác nhau trong nước. Việc phát triển và bảo trì phần mềm liên quan đến LMS sẽ cần phải được thuê ngoài cho các tổ chức nghiên cứu chuyên môn, mà các tổ chức này sẽ theo dõi sự phát triển của các phần mềm GIS và RS trên toàn cầu và cung cấp tư vấn thường xuyên về các công nghệ và kỹ thuật mới nhất của GIS và RS. Bảng 4 cung cấp một danh sách các cơ quan nghiên cứu có năng lực cần thiết cho công việc này.

 Quản lý dữ liệu:

FL: Quản lý dữ liệu liên quan đến đất lâm nghiệp hiện đang thực hiện bởi phòng Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ của FIPI. Tất cả các dữ liệu được tạo ra bởi FIPI (bao gồm cả các bản đồ che phủ rừng và dữ liệu ô điều tra) là được quản l{ và lưu trữ bởi phòng nói trên, sử dụng hai máy chủ dữ liệu của nó. Các bản đồ che phủ rừng được lưu trữdưới định dạng của phần mềm MapInfo. Dữ liệu các ô điều tra được lưu trữ như là một cơ sở dữ liệu dưới định dạng của phần mềm MS Access. Cả hai loại dữ liệu trên hiện vẫn chưa được công bố trên mạng Internet.

NFL: Quản lý dữ liệu liên quan đến tất cả loại hình sử dụng đất hiện đang được thực hiện tại Trung tâm Lưu trữ và Thông tin Đất đai (CLAI) thuộc GDLA. (CẦN PHẢI ĐỊNH NGHĨA LOẠI QUẢN LÝ DỮ LIỆU NÀO ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN.)

Bảng 4. Yêu cầu kỹ thuật, năng lực hiện có và khoảng trống năng lực cho việc thiết lập một LMS hoạt

động tại Việt Nam Các chức

năng LMS

Năng lực hiện có Khoảng trống năng lực

28 bản đồ che

phủđất bằng GIS và RS

các phân viện) - hiện đang tiến hành xây dựng bản đồ rừng toàn quốc sử dụng chủ yếu ảnh SPOT 5 (áp dụng giải đoán trực quan).

 Đất Ngoài lâm nghiệp (NFL): GDLA, Bộ TN & MT - có chức năng giám sát tất cả các loại đất, nhưng năng lực hiện tại chỉ giới hạn ở giám sát trên mặt đất.

được hài hòa hóa giữa Bộ NN & PTNT và BộTN & MT, đáp ứng yêu cầu REDD+; Thiết lập các thủ tục QA/QC.

 FL: Sửa đổi các quy trình được chuẩn hóa để thu thập số liệu thực địa; Sửa đổi các hướng dẫn được chuẩn hóa để giải đoán ảnh RS; Sửa đổi hướng dẫn được chuẩn hóa để kiểm tra và nghiệm thu; Nâng cao năng lực (thông qua việc tăng sốlượng nhân viên được đào tạo và cung cấp các phần mềm và bản quyền có liên quan) đặc biệt cho các phân viện của FIPI, trong việc nâng cao chất lượng giải đoán ảnh RS và đánh giá độ chính xác (xem thêm phần nhu cầu tăng cường năng lực thuộc phần ước tính EF).

 NFL: Xây dựng năng lực tổng thể trong việc xây dựng bản đồđất dựa trên RS.  QA/QC vẫn chưa được thể chế hoá đầy

đủ. Phát triển và

bảo trì phần mềm

 Viện Công nghệVũ trụ Việt Nam (STI VN), Cục Công nghệ Viễn thám, GIS và GPS.  Trung tâm nghiên cứu GIS và viễn thám,

Viện Địa lý Tài nguyên, Hồ Chí Minh.  Ban Bản đồ, RS & GIS, Khoa Địa l{ và Địa

chất, Đại học Khoa học, Đại học Huế.  Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Viễn

thám và GIS (CARGIS), Đại học Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nhu cầu tăng cường năng lực cho chức năng này sẽ phụ thuộc vào cơ quan đảm nhiệm công việc

Quản lý dữ liệu

 FL: FIPI (Phòng Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ)

 NFL: Trung tâm Lưu trữ và Thông tin Đất đai (CLAI).

Năng lực kỹ thuật để quản lý dữ liệu ở FIPI và GDLA được coi là tương đối đầy đủ.

Nhu cầu tăng cường năng lực

Căn cứvào năng lực hiện có tại Việt Nam ở trên và năng lực cần thiết và luồng công việc trong tương lai, tăng cường năng lực trong các lĩnh vực sau đây sẽđược yêu cầu ngay trong các cơ quan quốc gia tương ứng.

 Xây dựng bản đồ che phủ đất bằng GIS và RS: Thiết lập các tiêu chuẩn phân loại đất được hài hòa hóa giữa Bộ NN & PTNT và BộTN & MT, đáp ứng yêu cầu REDD+; Thiết lập các thủ tục QA/QC.

FL: Sửa đổi quy trình được chuẩn hóa để thu thập số liệu thực địa; Sửa đổi các hướng dẫn được chuẩn hóa để giải đoán ảnh RS; Sửa đổi hướng dẫn được chuẩn hóa để kiểm tra, nghiệm thu; Nâng cao năng lực (thông qua việc tăng sốlượng nhân viên được đào tạo và cung cấp các phần mềm và bản quyền có liên quan) đặc biệt cho các phân viện của FIPI, trong việc nâng cao chất lượng giải đoán ảnh RS và đánh giá độ chính xác (xem thêm phần nhu cầu tăng cường năng lực thuộc phần ước tính EF).

NFL: Xây dựng năng lực tổng thể trong việc xây dựng bản đồđất dựa trên viễn thám.

 Phát triển và bảo trì phần mềm: Các nhu cầu tăng cường năng lực cho chức năng này sẽ phụ thuộc vào cơ quan đảm nhiệm công việc, và cần phải được xác định trong Pha I của REDD+.

29

 Quản lý dữ liệu: Năng lực kỹ thuật để quản lý dữ liệu ởFIPI và GDLA được coi là tương đối đầy đủ (đối với FIPI dự án NFA nói trên sẽ giải quyết thêm việc nâng cao năng lực quản lý dữ liệu bao gồm cả việc cải thiện cơ sở hạ tầng vật lý). Tuy nhiên, với việc làm rõ hơn các điều khoản và điều kiện cho việc truy cập và chia sẻ dữ liệu của LMS, các yêu cầu nâng cao năng lực hơn nữa trong quản lý dữ liệu có thể trởnên rõ ràng hơn.

3.2.2 Ước tính Hệ số Phát thải (EF)

Ước tính EF sẽ theo những bước và luồng công việc chính sau đây;

Hình 6: Sơ đồ luồng công việc cho việc ước tính EF

Đểước tính EF, quản l{ và lưu trữ các dữ liệu được tạo ra, một số chức năng hoạt động cụ thể là được yêu cầu;

 Xây dựng NCI:

FL: Tiến hành điều tra hiện trường để thu thập dữ liệu về sinh khối và thu thập mẫu của các bể chứa các bon có liên quan để phân tích trong phòng thí nghiệm, cho mỗi trạng thái rừng;

NFL: Tiến hành điều tra hiện trường để thu thập dữ liệu về sinh khối, và để thu thập mẫu của các bể chứa các bon có liên quan để phân tích trong phòng thí nghiệm cho mỗi phân loại sử dụng đất đại diện mà có khảnăng là các sử dụng đất chuyển đổi từ/thành rừng;

 Phát triển các phương trình hình số và các hệ số chuyển đổi/mở rộng;  Quản l{ và lưu trữ dữ liệu.

Thiết kế lấy mẫu/

xácđịnh mật độ

Điềutrathực địa/ Thu thập dữ liệu Sp., DBH, H & mẫu đất, câychết, rác, vv… Nhập liệu Xửlýsố liệu Thu thập thực địa

Phânloại rừngthành cácđơn vị rừng

đồng nhất(theokiểu rừng& kiểu quảnlý)

QC QA

CSDL

ô điềutra tỷ trọng gỗCSDL CSDL trình hìnhphươngsố

CSDL vềEF Đo đạctrong phòng thínghiệm Bảngtra Phân tíchdữ liệu Phânloại đất

ĐấtLâmnghiệpvà Ngoài lâmnghiệp

ĐấtNgoài lâmnghiệp

ĐấtLâmnghiệp

Đểpháttriểncáchệ số mở

rộngsinhkhối& cácphương

trình hìnhsố

Chú giải: Hoạt động được trình bày trong hình thoi, Cơ sở dữ liệu được trình bày trong hình chữ nhật.

Viết tắt: DB: Cơ sở dữ liệu QA: Đảm bảo chất lượng QC: Kiểm soát chất lượng Sp: Loài cây DBH: Đường kính ngang

30

Xây dựng trên năng lực và chức năng hiện có của các cơ quan tại Việt Nam, việc ước tính EF sẽ dựa vào một số tổ chức hiện có thuộc MARD và MONRE. Một ban chỉđạo chung sẽ cần phải được thành lập để phối hợp công việc về quy mô và phạm vi, lập kế hoạch các hoạt động, kiểm toán và tuân thủ, và quản lý ngân sách.

Năng lực hin có

 Xây dựng NCI:

FL:Đối với việc thu thập dữ liệu sinh khối và các mẫu của các bể chứa các bon có liên quan trên đất lâm nghiệp, FIPI thông qua chương trình NFIMAP của mình có năng lực liên quan về mặt tổ chức. Việc thu thập số liệu sẽđược thực hiện ở cấp cận quốc gia thông qua các phân viện được phân cấp mà sẽ hoạt động như các trung tâm thu thập số liệu: Phân viện Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, và Nam Bộ. Xây dựng trên năng lực hiện có của mình, hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực ở cấp quốc gia và cận quốc gia sẽđược cung cấp bởi dự án hợp tác FAO-Phần Lan cho Đánh giá Rừng Quốc gia (NFA)11. Dự án sẽ hỗ trợFIPI để thích ứng các vận dụng hiện tại với các tiêu chuẩn, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu được quốc tế công nhận.

NFL:Đối với thu thập các thông sốchung liên quan đến kiểm kê các bon trên các sử dụng đất ngoài lâm nghiệp đại diện, mà chúng có khả năng trải qua chuyển đổi từ/thành rừng, năng lực thường trực để thu thập các dữ liệu đó là chưa tồn tại ởtrong nước; dữ liệu loại này chỉ tồn tại thông qua các dự án nghiên cứu.

 Phát triển các phương trình hình số và các hệ số chuyển đổi/mở rộng: công tác phát triển các phương trình hình số và các hệ số chuyển đổi/mở rộng đã được thực hiện tại Việt Nam, nhưng không thường xuyên, và trong một số tổ chức khác nhau. Các tổ chức với năng lực hiện có đủ để thực hiện toàn bộ hoặc một phần công việc liên quan bao gồm FSIV, VFU, FIPI, và Đại học Tây Nguyên. Một bản tóm tắt các năng lực hiện có là được cung cấp trong Phụ lục Y. Bên ngoài ngành lâm nghiệp, các tổ chức thuộc MARD, chẳng hạn như Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) đã tạo ra một số dữ liệu liên quan.

 Quản l{ và lưu trữ dữ liệu: Nhìn chung, không có nền tảng chung để lưu trữ/chia sẻ dữ liệu liên quan tới EF trên toàn quốc. Cụ thể, ở FIPI, năng lực kỹ thuật để quản lý dữ liệu được coi là tương đối đầy đủ (dự án NFA nói trên sẽ giải quyết thêm việc nâng cao năng lực quản lý dữ liệu bao gồm cả cải thiện cơ sở hạ tầng vật lý).

Nhu cầu tăng cường năng lực

 Xây dựng NCI:

Các hoạt động trước nhất sẽ là đào tạo và phát triển một hoặc hai cơ sở dữ liệu kiểm kê các bon chuyên dụng. Sẽ có nhu cầu đào tạo về việc tạo ra EF rút ra từ kết quả của công tác kiểm kê và các phương trình hình số và các hệ số chuyển đổi/mở rộng. Ví dụ, FIPI sẽ yêu cầu đào tạo để sử dụng dữ liệu ô điều tra (ví dụnhư đường kính ngang ngực, tên cây, hàm lượng các bon trong đất) và từ các nghiên cứu (dữ liệu hình số của cây) đểước tính EF cho mỗi trạng thái đồng nhất được xác định thông qua quá trình phân loại.

FL:Ở cấp độ chung nhất, thiết kế NFIMAP sẽ cần phải được sửa đổi để có: 1) một quy trình cho việc thu thập dữ liệu thực địa của tất cả các bể chứa các bon có liên quan, và 2) một thiết kế lấy mẫu đáp ứng hệ thống phân loại rừng và các yêu cầu độ chính xác của REDD+. Năng lực điều tra thực địa

11 Dự án NFA cho Việt Nam (thuộc Dự án Hợp tác FAO-Phần Lan) sẽ hoạt động trong vòng ba năm kể từ tháng 3 năm 2011, với mục tiêu tổng quát là hỗ trợ Chính phủ Việt Nam xây dựng và cải tiến chương trình NFIMAP của mình. Các lĩnh vực hỗ trợ cụ thể

bao gồm: 1) thiết lập sự nhất trí trên toàn quốc về các nhu cầu và phương pháp của chương trình NFIMAP; 2) tăng cường năng

Một phần của tài liệu Tài liệu khung về đo lường, báo cáo và thẩm định (MRV) (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)