Bài 2. Sản xuất dưa chuột an toàn

Một phần của tài liệu Giáo trình trồng rau nhóm ăn quả (nghề trồng rau an toàn) (Trang 34 - 62)

- Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 –5 học viên/nhóm)

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: vườn rau được làm cỏ - Hình thức trình bàyđược tiêu chuẩn của sản phẩm:

+ Làm sạch cỏ quanh gốc, không được làm ảnh hưởng đến rễ cây rau + Với vườn rau cải vào giai đoạn trải lá bàng tiến hành nhổ bằng tay

Bài tập 7.Điều tra sâu, bệnh đồng ruộng ở các giai đoạn sinh trưởng của rau - Công việc của nhóm: mỗi nhóm điều tra sâu, bệnh, thiên địch diện tích 50 m2. - Nguồn lực cần thiết: Vợt, túi nilon

- Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: Chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Kếtquả và sản phẩm phải đạt được:

+ Xác định loại sâu có trên ruộng và đưa ra biện pháp loại trừ + Xác định loại bệnh có ở trên ruộng rau

34

Bài 2. Sản xuất dư chuột n toàn Mã ài: MĐ 04-2

Thời gi n: 20 giờ

Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc dưa chuột.

- Nhận biết đúng tên các loại sâu, bênh hại trên cây dưa chuột và lựa chọn, thực hiện phòng trừ hiệu quả, an toàn.

- Lựa chọn đúng dụng cụ, vật tư, trang thiết bị và thực hiện chăm sóc cây đúng kỹ thuật.

- Thực hiện được các bước trong quy trình trồng và chăm sóc dưa chuột. - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

A. Nội dung

A –Giới thiệu về quy trình

Hình 4.50. Quy trình sản xuất dưa chuộtan toàn

B. Các ước tiến hành

1. Thời vụ trồng (dương lịch)

35 - Vụ Đông: 25/10 – 25/12

- Vụ Xuân: 20/01 – 25/02

Chú ý: Khôngnên trồng dưa chuột ở những vùng có mưa kéo dài, những vùngcó nhiệt độ thấp (nhiệt độ dưới 15,50C) , thay đổi thất thường, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm quá lớn, nhiệt độ thích hợp từ 15,50C đến 350

C

2. Các giống dư chuột

Các giống dưa chuột nước ta phần lớn đều là giống địa phương. Các giống này được phân ra 3 nhóm theo quy cáchsử dụng thông qua kích thước quả.

a. Nhóm quả ngắn (vùng trung du): có giống phổ biến là Tam dương - Vĩnh Phú + Chiều dài quả 10cm, đường kính 2,5 - 3 cm

+ Thời gian sinh trưởng ngắ n (65 -80 ngày) + Năng suất thấp (12 - 15 tấn/ha)

+ Dạng quả ngắn này rấtthích hợp cho đóng hộp, làm dấm.

- Nhóm quả trung bình (thuộc nhóm sinh trưởng vùng đồng bằng) gồm các giống Yên Mỹ, ThủyNguyên (Hải Phòng), Yên Phong, QuếVõ (Hà Bắc):

+ Quả có kích thước dài 15 -20c m, đường kính quả 3,5 - 4,5 cm + Thời gian sinh trưởng 75 - 85 ngày, năng suất 22 - 25 tấn /ha

+ Các giống này thường để ăn tươihay chẻ nhỏ để đóng vào lọ thủy tinh. - Nhóm quả dài:

+ Dạng quả dài, to: Là các giống của Nhật Bản đem sang trồng để muối mặn. Đây là các giống lai F1, kíc h thư ớc 30 - 40 x 4 - 6c m, khốilượng quả 200 - 400g (khối lượng quả chín khoảng 700g/quả).

+ Dạng quả nhẵn: Là các giống F1 của Đài Loan.

+ Kích thước quả nhỏ hơn nhóm quả ngắn (25 - 30 x 4 - 5)cm, loại này dùng để ăn tươi, quả có màu xanh hay màu xanh đậm, gai trắng.

+ Năng suất cao: Trung bình 30 - 35 tấn/ha, thời gian sinh trưởng 90 - 110 ngày.

36

Hình 4.52. Giống dưa quả trung bình

Hình 4.53. Giống dưa quả dài

Các giống dưa chuột đã và đàng trồng phổ biến trong sản xuất: H1; Lai Sao Xanh 1; Yên Mỹ; PC1; An Hải và các giống lai F1, đều có thể sử dụng để sản xuất dưa chuột an toàn.

3. Tạo cây giống

3.1. gieo hạt dư chuột vào ầu (kh y)

37

- Thành phần đất vô bầu (sau khi đã sàng (rây) để loại bỏ rác, cục đất to) thường gồm: 40 % đất.30% trấu hun (mùn mục) + 30 % phân chuồng

Hình 4.54. Trấu hun

Hình 4.55. Khay nhựa

Bước 2. Trộn đều đất, trấu hun, phân chuồng lại với nhau Bước 3. Cho đấtvào hốc ở trên khay

38

Hình 4.57. Cho đất vào khay

Bước 4. Xử lý hạt giống

- Lượng hạt dưa gieo cho mỗi hecta từ 0,7-1 kg (30g/sào)

- Hạt ngâmtrong nước ấm 35-400C trong thời gian 3 giờ, sau đó ủ ở nhiệtđộ 27-300 C. Khi hạtnứt nanh thì đem gieovào các hốc, mỗi hốc 2hạt và tưới đủ ẩm.

Hình 4.58. Ngâm hạt dưa chuột trong nước ấm

Hình 4.59.Cho hạt dưa vào trong khay

39

3.2. Chăm sóc cây giống

a. Tưới nước

- Dùng ô doa tưới đều trên mặt luống. - Tưới phun mưa bằng hệ thống máy bơm. - Trời nắngnóng, độ ẩm thấp đất khô hanh. + Tưới 2 lần/ngày

+ Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát - Trời rét tùy độ ẩm đất

+ Tưới 1 lần/ngày hoặc 2 lần/ngày

+ Tưới vào lúc 10 –11 giờ sáng hoặc 3- 4 giờ chiều

Hình 4.60. Dưa chuột ở giai đoạn mọc 2 lá

b. Bón phân thúc

- Vườn ươm không cần bón nhiều phân thúc

- Trường hợp bón phân thúc khi cây sinh trưởng phát triển kém: + Phân đạm 0,1 % pha với nước sạch

+ Bón thúc tối đa 2 lần (lần 1 khi cây có 2 -3 lá thật, lần 2 sau lần 1 khoảng 7 – 10 ngày)

Lưu ý: Trước khi nhỏ đi trồng 10 ngày không được bón thúc

- Không nên bón thúc nhiều lần làm cây con quá tốt, non, khả năng chống chịu kém, khi trồng ra ruộng sản xuất tỷ lệ sống kém.

3.3. Tiêu chuẩn cây đem trồng

- Kiểm tra cây con:

+ Kiểm tra số lượng, chất lượng + Sâu bệnh hại

40 + Cây khỏe, to, mập, cứng cáp, rễ thẳng + Không bị sâu bệnh và dập nát

- Huấn luyện cây con trước khi đem trồng

+ Tuyệt đối không tưới nước cho cây con 4 – 7 ngày trước khi nhổ đi trồng ra ruộng sản xuất.

+ Trước khi nhổ đi 4 – 5 giờ, phải tưới đẫm nước cho đất mềm, nhổ cây không bị đất rễ hoặc hỏng cây.

Hình 4.61. Tiêu chuẩn cây con khi xuất vườn

4. Trồng r ruộng sản xuất 4.1. Chuẩn ị luống trồng - Bước 1.Càyđất:Dùng các dụng cụ làm đất để tách đất, lật đất thànhtảng, cục đất to - Bước 2.Làm đất nhỏ + Đất nhỏ, vụn, tơi xốp + Đường kính viên đất ở lớp đất mặt thích hợp từ 2 – 3 cm - Bước 3.Lên luống

Vụ mưa làm luống cao:

+ Độ cao của luống: 35 cmđể chống úng + Mặt luống: 0,9 - 1m

+ Rãnh: 40 – 50 cm

Vụ khô lên làm luống vừa phải: + Độ cao của luống: 20 – 25 cm + Mặt luống: 0,9 – 1 m

41

Hình 4.62. Kích thước luống trồng dưa chuột

- Bước 4.San phẳng mặt luống

+ Tạo cho mặt luống được phẳng để tránh đọng nước khi trời mưa + Tạo điều kiện tốt cho cây sinh trưởng phát triển tốt

- Bước 5: Cuốc hố bón phân lót - Khoảng cách hố

+ Đối với các giống dưa lai: khoảng cách hố 35 – 40 cm + Đối với các giống địa phương: Khoảng cách hố: 25 – 30 cm - Loại phân được dùng để bón lót

Bảng 4.3. Lượng phân bón lót cho cây dưa chuột

Lần ón Loại phân Lượng phân (kg/h ) Cách ón

Bón lót (trước khi trồng 3 – 7 ngày)

- Phân chuồng ủ - Lân lâm thao - Kali

900 45 6

Trộn đều bón hốc Bón lót khigieo hạt Phân vi sinh Biogro 30 – 40 Trực tiếp bón vào

hốcrồi gieo hạt Lưu ý:

- Đất trồng rau tốt nhất phải được để ải 5- 7 ngày - Phân cho xuống hố rồi lấp đất

Bước 6. Rắc một lớp thuốc xử lý đất lên mặt luống để phòng sâu hại cây con có thể dùng Basudin 10H với lượng dùng 27 - 30 kg/ha.

Bước 7.Phủ màng phủ nilon lên trên luống

Cố định màng phủ tránh gió tốc bằng cách dùng dây chì bẻ hình chữ U mỗi cạnh khoảng 10 cm ghim hai bên mé màng phủ (dây chì sử dụng được nhiều năm) hoặc dùng tre chẻ lạc ghim mé liếp (trên đất có nhiều sét, mềm và dẽo), cũng có thể lắp đất tấn xung quanh mé liếp.

Bước 8. Đục lỗ màng phủ: Dùng lon sữa bò, có khoét lổ thông gió xung quanh chân lon, làm cán đểcầm, cột dây chì vòng miệng lonchừa râu dài 50 - 70 cm để đokhoảng cách, đốt than nóng chovào trong lon.

Bước 9. Xom lổ mặt đất: Dùng chày tỉa xom lỗ đường kính rộng 7-8 cm. Độ sâu tùy cách gieo hột: gieo thẳng (xomlỗ cạn 2-3 cm), còn đặt cây con (xom sâu 5-7 cm).

Bước 10. Xử lý mầm bệnh: Phun thuốc trừ nấm bệnh như Copper B (20 g/10 lít) hoặc Validacin 5L (20 cc/10lít) vào lổ trước khi đặt cây con.

42 Hình 4.63. Đục lỗ màng phủ Hình 4.64. Đục hốc trồng Hình 4.65.Thuốc xử lý mầm bệnh 4.2. Mật độ, khoảng cách trồng Khoảng cách cây và hàng:

43

+ Đối với các giống dưa lai: Khoảng cách cây 35 –40 cm khoảng cách hàng: 65 – 70cm. + Đối với các giống địa phương: Khoảng cách hố: 25 – 30 cm khoảng cách hàng: 65 – 70cm.

4.3. Trồng cây

a. Gieo hạt trực tiếp xuống hố

- Khoảng cách cây 35 - 40cm/hạt. Mỗi hốc gieo 2-3 hạt, mật độ 40.000-50.000cây/ha. - Xử lý hạt giống

Bước 1.Thúc mầm hạt giống: Ngâm nước nóng nhiệt độ 30 – 350C (2 sôi +3 lạnh). Bước 2.Thời gian ngâm: 2 –3giờ

Hình 4.66. Ngâm hạt dưa chuột trong nước ấm

Hình 4.67. Vớt hạt dưa chuột để ráo nước

Hình 4.68. Gói hạt dưa chuột vào khăn

44

Bước 4. Để hạt vào khăn ẩm (đã vắt giáo) gói lại cho gói hạt vào bao nilon, buộc kín miệng chống bốc hơi thoát nước.

Bước 5. Đem ủ ở nhiệt độ 26 – 290C.Thời gian ủ khoảng 3 ngày thì hạt bắt đầu nẩy mầm.

Bước 6.Đem hạt nẩy mần đemtrồng

Hình 4.69. Ủ hạt dưa chuột trong khăn

Hình 4.70. Hạt dưa chuột mẩy mầm

Hình 4.71. Bỏ hạt dưa chuột xuống lỗ đào

Bước 7.Bỏ hạt dưa chuộtxuống lỗ đào

45 b. Trồng bằng cây con

- Vùi kín bầu cây dướiđất và tưới thấm cho chặt gốc. - Sau khi trồng cần tưới nước đẫm nước.

- Sử dụng các cục đất vây xung quanh cây vừa mới trồng.

Hình 4.72. Đặt gốc cây dưa chuột con vào lỗ

Hình 4.73. Trồng dưa chuột (nhẹ nhàng lấp đất xung quanh)

4.4. Phân ón

Lượng phân bón cho cây dưa chuột

Bảng 4.4. Lượng phân bón thúc cho cây dưa chuột

Lần ón Loại phân Lượng phân (kg/h ) Cách ón

Bòn thúc lần 1 (khi cây có từ 1-2 lá đến 4-5 lá thật Đạm ure Kali 4,5 4,5 Chia làm 3 lần, 2-4 ngày tưới 1 lần vào hốc cây

Bón thúc khi cây ra

tua cuống và ra hoa Đạm ureKali

3

46

Lần ón Loại phân Lượng phân (kg/h ) Cách ón

Bón thúc khi caybắt

đầu ra quả non Kali NPK

3 6 Tưới hốc Bón thúc khi cây ra quả rộ Kali NPK 3 6 Tưới hốc Bón thúc bằng phân

vi sinh BioGro qua lá Phun khi cây có 3ngày phun lần 2 và lần 3-4 lá thật. Sau đó 10 và 20 Liệu lượng theo hướng dẫn Chú ý:Ngừng bón phân đạm ít nhất 21 ngày trước khi thu hoạch.

4.5. Chăm sóc

- Xới vun. Thực hiện 2-3 lần, ở thời kỳ cây có 2-3, khi cây có 4-5 lá thậtvà khi cây có tua cuốn thì vun gốc cho dưa chuột.

- Tưới tiêu nước: Sau khi gieo, nếu thấy đất thiếu độ ẩm đưa nước vào rãnh ngập 1/2 độ cao luống hoặc tưới nước và giữa hai hàng. Khi cây trưởng thành cần giữ ẩm thường xuyên, dưa chuột là cây không chịu hạn, đất thiếu ẩm thân, lá còi cọc, ra hoa, ra trái muộn, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng sảnphẩm.

- Làm giàn: Cây 5-6 lá thật, lúc ra tua cuốn cần tiến hành cắm giàn cho cây. Giàn dưa chuột cắm hình chữ nhân, cao 1,2 -1,6. Mỗi hecta cần 42-45 nghìn cây chà. Sau khi cắm buộc giàn chắc chắn, dùng dây đay, dây chuối mềm buộc ngọn dưa lên giàn. Công việc này làm thường xuyên đến khi cây ngừng sinhtrưởng (thu 3-4 lứa quả).

Thường xuyên nhặt sạch cỏ ở gốc cây, cắt bỏ những lá già ở phía dưới để tạo độ thông thoáng cho ruộng. Giữ 3-4 cành cấp 1, mỗi cành chỉ để 1-2 đốt quả, còn lại cắt bỏ để tập trung dinh dưỡng cho quả ở thân chính.

Hình 4.74. Thời điểm làm giàn cho cây dưa chuột

4.6. Quản lý dịch hại 4.6.1. Quản lý cỏ dại

47 - Cỏ mầm trầu - Cỏ gấu - Cỏ xấu hổ - Cỏ tranh - Rau rền cơm b. Phương pháp diệt cỏ

- Để giảm bớt chi phí cho công làm cỏ sử dụng một số biện pháp sau: + Dùng hóa chất diệt cỏ phun trước khi trồng

+ Che phủ mặt luống bằng rơm rạ chỉ để hở hốc cho cây phát triển + Trồng xen, trồng lẫn

+ Che màng phủ nilon

4.6.2. Quản lý ệnh hại

a. Bệnh chết rạp cây, lở cổ rễ

- Tác nhângây bệnh: nấm – Fusanium, Rhizooctnia, Pythium, Phytophthora sp. - Triệu chứng

+ Bệnh phá nhiều loại cây trồng ở giai đoạn sinh trưởng của cây

+ Cây con bị bệnh thường xuất hiện những đốm đen ở phần cổ rễ. Bệnh gây chết cây trước khi nhổ khỏi mặt đất (gọi là chết cây con, chết rạp).

+ Cây có thể hồi phục nhưng do lớp vỏ cây ở cổ rễ bị thương tổn nặng lên khi lớn thường chậm phát triển và năng suất thấp.

Hình 4.75. Triệu chứng bệnh nở cổ rễ ở cây dưa chuột

- Điều kiện phát triển

+ Nguồn bệnh và sự lantruyền

Nấm gây bệnh sống trong đất, khi điều kiện thuận lợi hoặc khi có cây chủ dễ bị nhiễm, quần thể nấm có thể tăng đến mức nguy hại.

48

Bệnh nhiễm qua vết thương hoặc lô mở tự nhiên nhưng nấm Pythium cóthể xâm nhiễm chủ động vao mô mềm gần chóp rễ.

+ Vai trò của các yếu tố môi trường

Bệnh thường xuất hiện khi độ ẩm và nhiệt độ cao. Phạm vi nhiệt độ củanấm rất rộng, từ 12-350C với nhiệtđộtối thích (nhiệt độ để bệnh phát triểnnhanh nhất) là 320C. Đó là lý do tại sao bạn có thể tìm thấy bệnh thối rễ dưachuột cả ở vùng cao nguyên với khí hậu ôn hoà và ở những vùng đồng bằng(cận) nhiệt đới.

Bệnh phát triển mạnh ở chân đất nặng kém thoát nước, sử dụng nhiều phân đạm hóa học

- Các biện pháp quản lý và phòng trừ + Các hoạtđộng phòng ngừa:

Cơ hội làm giảm tỷ lệ bệnh nếu ruộng được cầy kỹ ít nhất 30 ngày trước khi trồng để đảm bảo thời gian cho tan dư co dại và cây trồng cũ phân huỷ.

Dọn bỏ tàn dư cây trồng vì nó có thể chứa bào tư nấm gây bệnh chết cây (và các tác nhân gây bệnh khác).

Không bón nhiều đạm. Điều này có thể làm cây con yếu đi và dễ nhiễm bệnh hơn. Thông thường khi các vật chất hữu cơ đã được bón trong đất trước khi reo thì không cần bón thêm phân.

Luân canh cây trồng: Nếu vụ nào ban cũng trồng cây họ bầu bí, dùng đất chưa trông dưa chuột hoặc cáccây họbầu bí khác ít nhất là 2 năm.

Dùng hạt giống hoặc cây con khoẻ mạnh. Những cây con nảy mầm chậm rễ nhiễm bệnh nhât.

Dùng hạt giống đã được xử lý bằng một lớp thuốc trừ bệnh. + Khi trên ruộng có bệnh chết rạp cây

Nhổ và huỷ bỏ các cây giống nhiễm bệnh để tránh quần thể tác nhân gâybệnh tăng lên. Khi đất ruộng khá ẩm hoặc úng nuớc, hãy đào rãnh quanh luống để nước chảy ra

Một phần của tài liệu Giáo trình trồng rau nhóm ăn quả (nghề trồng rau an toàn) (Trang 34 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)