Phỏp lệnh thư viện

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp chế thư viện (nghề thư viện) (Trang 109 - 122)

1. Mục tiờu: Giỳp học sinh nắm được lịch sử của phỏp

2.2. Phỏp lệnh thư viện

2.2.1. Cơ sở phỏp lý của việc ban hành phỏp lệnh thư viện

- Để xõy dựng, bảo tồn, khai thỏc và sử dụng vốn tài liệu của thư viện; đỏp ứng

nhu cầu học tập, nghiờn cứu, thụng tin, giải trớ của nhõn dõn và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về thư viện.

- Căn cứ vào Hiến Phỏp nước cộng hồ xĩ hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;

- Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 4 về Chương trỡnh

xõy dựng luật, phỏp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoỏ X; Phỏp lệnh này quy định về thư viện.

2.2.2. Nội dung phỏp lệnh thư viện

Điều 1: Thư viện cú chức năng, nhiệm vụ giữ gỡn di sản thư tịch của dõn tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thỏc và sử dụng chung vốn tài liệu trong xĩ hội nhằm truyền bỏ tri thức, cung cấp thụng tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiờn cứu, cụng tỏc và giải trớ của mọi tầng lớp của nhõn dõn; gúp phần nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, phỏt triển khoa học, cụng nghệ, kinh tế, văn hoỏ, phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Điều 2:Trong phỏp lệnh này, cỏc từ ngữ dưới đõy được hiểu như sau:

1. Di sản thư tịch là tồn bộ sỏch, bỏo, văn bản chộp tay, bản đồ, tranh, ảnh, và cỏc loại tài liệu khỏc đĩ và đang được lưu hành.

2. Tài liệu là một dạng vật chất đĩ ghi nhận những thụng tin ở dạng thành văn, õm thanh, hỡnh ảnh nhằm mục đớch bảo quản và sử dụng.

3. Vốn tài liệu thư viện là những tài liệu được sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung nhất định, được xử lý theo quy tắc, quy trỡnh khoa học của nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu quả cao và được bảo quản.

Điều 3:Phỏp lệnh này được Điều chỉnh:

1. Tổ chức và hoạt động của thư viện; quyền và trỏch nhiệm của cơ quan Nhà nước, tổ

chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị- xĩ hội, tổ chức xĩ hội, tổ chức xĩ hội nghề nghiệp tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhõn dõn ( sau đõy gọi là tổ chức) trong hoạt động thư viện;

2. Quyền và trỏch nhiệm của tổ chức, cỏ nhõn trong nước sử dụng vốn tài liệu thư viện và tham gia cỏc hoạt động do thư viện tổ chức;

3. Quyền và trỏch nhiệm của người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi sinh sống, làm việc tại Việt Nam sử dụng vốn tài liệu thư viện và tham gia cỏc hoạt động do thư viện tổ chức.

Điều 4: Nhà nước đầu tư ngõn sỏch để phỏt triển thư viện, vốn tài liệu thư viện trong nước và hợp tỏc, trao đổi tài liệu với thư viện nước ngồi; khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn trong và ngồi nước, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi tham gia phỏt triển cỏc loại hỡnh thư viện; thực hiện xĩ hội hoỏ hoạt động thư viện; đào tạo, bồi dưỡng và xõy dựng đội ngũ những người làm cụng tỏc thư viện

và tham gia phỏt triển cỏc loại hỡnh thư viện; thực hiện xĩ hội hoỏ hoạt động thư viện đào tạo, bồi dưỡng và xõy dựng đội ngũ những người làm cụng tỏc thư viện đỏp ứng nhu cầu phỏt triển cỏc loại hỡnh thư viện.

Điều 5: Nghiờm cấm cỏc hành vi sau đõy: 1. Tàng trữ trỏi phộp tài liệu nội dung:

a) Chống lại Nhà nước Cộng hồ xĩ hội chủ nghĩa Việt Nam ; phỏ hoại khối đại đồn kết tồn dõn;

b) Tuyờn truyền bạo lực, chiến tranh xõm lược, gõy hận thự giữa cỏc dõn tộc và nhõn dõn cỏc nước; truyền bỏ tư tưởng, văn hoỏ phẩm phản động, lối sống dõm ụ, đồi truỵ, cỏc hành vi tội ỏc, tệ nạn xĩ hội, mờ tớn dị đoan; phỏ hoại thuần phong mỹ tục của dõn tộc.

c) Xuyờn tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cỏch mạng, xỳc phạm vĩ nhõn, anh hựng dõn tộc, vu khống, xỳc phạm uy tớn của tổ chức, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn.

2. Tiết lộ bớ mật Nhà nước, bớ mật đời tư của cụng dõn; 3. Đỏnh trỏo, huỷ hoại tài liệu của thư viện;

4. Lợi dụng hoạt động nghiệp vụ thư viện để truyền bỏ trỏi phộp những nội dung quy định tại Điều này.

Chương II: QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN

Điều 6: 1. Tổ chức, cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi sinh sống và làm việc tại Việt Nam được quyền sử dụng vốn tài liệu thư viện phự hợp với quy chế của thư viện.

2. Đối với thư viện hoạt động bằng ngõn sỏch Nhà nước thỡ người sử dụng tài liệu thư viện khụng phải trả tiền cho cỏc hoạt động sau theo quy định của Chớnh Phủ:

a) Sử dụng tài liệu thư viện tại chỗ hoặc mượn về nhà;

b) Tiếp nhận thụng tin về tài liệu thư viện thụng qua hệ thống mục lục và cỏc hỡnh thức thụng tin, tra cứu khỏc;

c) Tiếp nhận sự giỳp đỡ, tư vấn về việc tỡm và chọn lựa nguồn thụng tin;

d) Phục vụ tài liệu tại nhà thụng qua hỡnh thức thư viện lưu động hoặc gửi qua bưu điện khi cú yờu cầu đối với người cao tuổi, người tàn tật khụng cú điều kiện đến thư viện.

3. Người dõn tộc thiểu số được tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện bằng ngụn ngữ của dõn tộc mỡnh.

4. Người khiếm thị được tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện bằng chữ nổi hoặc cỏc vật mang tin đặc biệt.

5. Trẻ em được tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện phự hợp với lứa tuổi. 6. Người đang chấp hành hỡnh phạt tự, người bị tạm giam được tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện tại trại giam, nhà tạm giam.

Điều 7: 1. Tổ chức của Việt Nam cú quyền thành lập thư viện theo quy định tại Phỏp lệnh này.

2. Tổ chức, cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi sinh sống và làm việc tại Việt Nam cú quyền tham gia vào cỏc hoạt động do thư viện tổ chức.

Điều 8: Người sử dụng vốn tài liệu thư viện cú trỏch nhiệm: 1. Chấp hành nội quy thư viện;

2. Bảo quản vốn tài liệu và tài sản của thư viện; 3. Tham gia xõy dựng, phỏt triển thư viện;

4. Chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về những hành vi vi phạm trong việc sử dụng vốn tài liệu thư viện.

Chương III. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Điều 9

Thư viện được thành lập khi cú những điều kiện sau: 1. Vốn tài liệu thư viện;

2. Trụ sở, trang thiết bị chuyờn dựng;

3. Người cú chuyờn mụn, nghiệp vụ thư viện;

4. Kinh phớ đảm bảo cho thư viện hoạt động ổn định và phỏt triển. Bộ Văn hoỏ - Thụng tin hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện những quy định tại Điều này đối với từng loại hỡnh thư viện.

Điều 10

1. Tổ chức của Việt Nam cú cỏc điều kiện quy định tại Điều 9 của Phỏp lệnh này thỡ được thành lập thư viện.

2. Chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày thành lập, tổ chức thành lập thư viện phải đăng ký với cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền quy định tại Điều 11 của Phỏp lệnh này. 3. Tổ chức thành lập thư viện ban hành quy chế hoạt động thư viện.Bộ Văn hoỏ - Thụng tin quy định cụ thể thủ tục đăng ký hoạt động và hướng dẫn ban hành quy chế thư viện.

Điều 11

1. Thư viện Quốc gia Việt Nam và thư viện của tổ chức cấp trung ương đăng ký hoạt động với Bộ Văn hoỏ - Thụng tin.

2. Thư viện của tổ chức cấp tỉnh đăng ký hoạt động với Sở Văn hoỏ - Thụng tin. 3. Thư viện của tổ chức cấp huyện, cấp xĩ cú trụ sở đúng trờn địa bàn đăng ký hoạt động với Phũng Văn hoỏ - Thụng tin huyện, quận, thị xĩ, thành phố thuộc tỉnh.

Điều 12

1. Tổ chức thành lập thư viện cú quyền quyết định chia, tỏch, sỏp nhập, giải thể thư viện hoặc thay đổi nội dung hoạt động đĩ đăng ký.

2. Khi chia, tỏch, sỏp nhập thư viện, tổ chức thành lập thư viện phải làm lại thủ tục đăng ký hoạt động.

3. Khi thay đổi tờn gọi, địa chỉ, quy chế nội dung hoạt động hoặc giải thư viện, tổ chức thành lập thư viện phải thụng bỏo bằng văn bản cho cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền.

Điều 13

Thư viện cú cỏc nhiệm vụ sau đõy:

1. Đỏp ứng yờu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc trong việc sử dụng vốn tài liệu thư viện và tham gia cỏc hoạt động do thư viện tổ chức;

2. Thu thập, bổ sung và xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu; bảo quản vốn tài liệu và thanh lọc ra khỏi kho cỏc tài liệu lạc hậu, hư nỏt theo quy chế của thư viện;

3. Tổ chức thụng tin, tuyờn truyền, giới thiệu vốn tài liệu thư viện, tham gia xõy dựng và hỡnh thành thúi quen đọc sỏch, bỏo trong nhõn dõn;

4. Xử lý thụng tin, biờn soạn cỏc ấn phẩm thụng tin khoa học.

5. Thực hiện sự liờn thụng giữa cỏc thư viện trong nước; hợp tỏc, trao đổi tài liệu với thư viện nước ngồi theo quy chế của Chớnh phủ;

6. Nghiờn cứu, ứng dụng thành tựu khoa học và cụng nghệ tiờn tiến vào cụng tỏc thư

viện, từng bước hiện đại hoỏ thư viện;

7. Tổ chức bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho người làm cụng tỏc thư viện; 8. Bảo quản cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài sản khỏc của thư viện.

Điều 14

Thư viện cú cỏc quyền sau đõy:

1. Trao đổi tài liệu và tham gia vào cỏc mạng thụng tin - thư viện trong nước; trao đổi tài liệu và tham gia vào cỏc mạng thụng tin - thư viện nước ngồi theo quy định của Chớnh Phủ.

2. Khước từ yờu cầu của người đọc nếu yờu cầu đú trỏi với quy chế của thư viện;

3. Thu phớ từ một số dịch vụ thư viện theo quy định tại Điều 23 của Phỏp lệnh này;

4. Tiếp nhận tài trợ, giỳp đỡ của tổ chức, cỏ nhõn trong nước, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi;

5. Tham gia cỏc hội nghề nghiệp trong nước và quốc tế về thư viện;

6. Lưu trữ những tài liệu cú nội dung quy định tại khoản 1 Điều 5 của Phỏp lệnh này theo quy định của Chớnh Phủ.

Điều 15

1. Người làm cụng tỏc thư viện cú cỏc quyền sau đõy:

a) Được tạo điều kiện để học tập nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn, nghiệp vụ thư viện; tham gia nghiờn cứu khoa học, cỏc sinh hoạt về chuyờn mụn, cỏc tổ chức xĩ hội - nghề nghiệp theo quy định của phỏp luật;

b) Được hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch ưu đĩi về nghề nghiệp và cỏc chế độ chớnh sỏch khỏc của Nhà nước

2. Người làm cụng tỏc thư viện cú nghĩa vụ thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về thư viện, cỏc quy định về chuyờn mụn, nghiệp vụ thư viện và quy chế của thư viện.

Điều 16

Cỏc loại hỡnh thư viện bao gồm: 1. Thư viện Cụng cộng:

a) Thư viện Quốc gia Việt Nam ;

b) Thư viện do Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp thành lập. 2. Thư viện chuyờn nghành, đa nghành:

a) Thư viện của viện, trung tõm nghiờn cứu khoa học; b) Thư viện của nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc; c) Thư viện của cơ quan Nhà nước;

đ) Thư viện của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xĩ hội, tổ chức xĩ hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp.

Điều 17

1. Thư viện Quốc gia Việt Nam là thư viện trung tõm của cả nước.

2. Ngồi những nhiệm vụ này và quyền quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Phỏp lệnh này, Thư viện Quốc gia Việt Nam cũn cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy:

a) Khai thỏc cỏc nguồn tài liệu trong nước và nước ngồi để đỏp ứng nhu cầu người đọc;

b) Thu nhận cỏc xuất bản phẩm lưu chiểu trong nước theo quy định; xõy dựng, bảo quản lõu dài kho tàng xuất bản Thư mục quốc gia và Tổng thư mục Việt Nam;

c) Tổ chức phục vụ cỏc đối tượng người đọc theo quy chế của thư viện; d) Hợp tỏc, trao đổi tài liệu với cỏc thư viện trong nước và nước ngồi. đ) Nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực thụng tin - thư viện;

e) Tổ chức bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho người làm cụng tỏc thư viện; hướng dẫn nghiệp vụ thư viện theo sự phõn cụng của Bộ Văn hoỏ - Thụng tin.

Điều 18

1. Thư viện do Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp thành lập giữ vai trũ trung tõm phối hợp hoạt động trao đổi tài liệu, hướng dẫn nghiệp vụ với cỏc thư viện khỏc trờn địa bàn 2. Ngồi những nhiệm vụ và quyền quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Phỏp lệnh này, thư viện do Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp thành lập cũn cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy:

a) Xõy dựng và bảo quản vốn tài liệu của địa phương và về địa phương;

b) Tham gia xõy dựng thư viện, tủ sỏch cơ sở; tổ chức việc lũn chuyển sỏch, bỏo xuống cỏc thư viện, tủ sỏch cơ sở.

Điều 19

1. Thư viện của viện, trung tõm nghiờn cứu khoa học được thành lập nhằm phục vụ nhu cầu của cỏn bộ, cụng chức trong phạm vi của viện, trung tõm và cú thể phục vụ những đối tượng khỏc phự hợp với quy chế của thư viện.

2. Thư viện của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc được thành lập nhằm phục vụ nhu cầu của cỏn bộ, nhà giỏo, người học trong phạm vi của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc và cú thể phục vụ những đối tượng khỏc phự hợp với quy chế của thư viện.

3. Thư viện của cơ quan Nhà nước được thành lập nhằm phục vụ nhu cầu của cỏn bộ, cụng chức trong phạm vi cơ quan và cú thể phục vụ những đối tượng khỏc phự hợp với quy chế của thư viện.

4. Thư viện của đơn vị vũ trang nhõn dõn được thành lập nhằm phục vụ những đối tượng khỏc phự hợp với quy chế của thư viện.

5. Thư viện của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xĩ hội, tổ chức xĩ hội, tổ chức xĩ hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp được thành lập chủ yếu nhằm phục vụ cỏc thành viờn trong phạm vi tổ chức, đơn vị và cú thể phục vụ những đối tượng khỏc phự hợp với quy chế của thư viện.

Chương IV: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN Điều 20

Cỏc nguồn tài chớnh của thư viện bao gồm: 1. Ngõn sỏch Nhà nước cấp hoặc hỗ trợ;

2. Vốn của tổ chức;

3. Cỏc khoản thu từ phớ dịch vụ thư viện;

4. Cỏc nguồn tài trợ của tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngồi

Điều 21

Nhà nước thực hiện cỏc chớnh sỏch đầu tư đối với thư viện như sau:

1. Đầu tư để đảm bảo cho cỏc thư viện hưởng ngõn sỏch Nhà nước hoạt động, phỏt triển và từng bước hiện đại hoỏ cơ sở vật chất - kỹ thuật, điện tử hoỏ, tự động hoỏ thư viện; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ những người làm cụng tỏc thư viện;

2. Đầu tư tập trung cho một số thư viện cú vị trớ đặc biệt quan trọng; ưu tiờn đầu tư xõy dựng thư viện huyện ở vựng cú điều kiện kinh tế - xĩ hội khú khăn, vựng cú điều kiện kinh tế - xĩ hội đặc biệt khú khăn;

3. Khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi tham gia đúng gúp xõy dựng và phỏt triển sự nghiệp thư viện Việt Nam.

4. Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho người làm cụng tỏc thư viện của thư viện cỏc tổ chức khụng hoạt động bằng ngõn sỏch Nhà nước;

5. Ưu tiờn giải quyết đất xõy dựng thư viện;

6. Hỗ trợ, giỳp đỡ việc bảo quản cỏc bộ sưu tập tài liệu cú giỏ trị đặc biệt về lịch

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp chế thư viện (nghề thư viện) (Trang 109 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)