Bảo quản các trang thiết bị

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim (Trang 29)

VI. Các vấn đề cần lư uý khi khảo sát thực địa

2. Bảo quản các trang thiết bị

Trang thiết bị thường đắt tiền và khó thay thế ngay trên thực địa nên cần phải được bảo quản cẩn thận, đặc biệt lưu ý các điểm sau đây:

29

- Bảo dưỡng máy nổ, các thiệt bị phụ trợ theo đúng quy trình.

- Máy ảnh, máy quay phim, ống nhòm, máy định vị,…cần được bảo quản nơi khô ráo (dùng các hạt hút ẩm để trong hộp nhựa kín).

- Không được gấp lều hay túi ngủ ở trạng thái ướt vì sẽ làm vì sẽ bị mục nát và rất nhanh.

- Tránh thất lạc, bỏ quên hoặc để mất dụng cụ, thiết bị.

3. Sức khỏe và y tế

Công việc ở hiện trường thường nguy hiểm nhưng lại ở xa bệnh viện. Vì vậy người đi điều tra phải quen với việc sơ cứu ban đầu, chẩn đoán sức khỏe và những thủ tục sơ cứu, cấp cứu. Cần mang theo túi thuốc y tế phù hợp và biết cách sử dụng hợp lý.

- Thủ tục cấp cứu: Mọi người phải nắm rõ thủ tục cấp cứu đề phòng các thành viên trong đoàn khảo sát bị ốm hay gặp tai nạn rủi ro. Cần biết trước thông tin về bệnh viện hoặc bác sĩ gần nhất và khả năng vận chuyển. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm và đồng thời phải biết có trách nhiệm cho các thành viên của nhóm đều biết các thủ tục này.

- Sơ cứu các trường hợp thường gặp:

+ Sốt rét và sốt xuất huyết: Hai căn bệnh nguy hiểm nhất và thường xảy ra là sốt rét và sốt xuất huyết nguyên nhân gây ra đều từ muỗi. Các biện pháp đề phòng là che kín thân mình càng kín càng tốt và luôn luôn ngủ trong màn. Ngủ chung màn làm tăng khả năng bị muỗi mang bệnh lây truyền đốt. Uống thuốc phòng sốt rét một tuần trước khi vào vùng có sốt rét và tiếp tục uống một tuần sau khi ra khỏi vùng có sốt.

+ Triệu chứng của hai căn bệnh này là đau đầu và sốt. Khi phát hiện có các triệu chứng này cần làm thủ tục sơ ban đầu là đưa tới bệnh viện ngay lập tức. Không cố gắng tự chẩn đoán. Có rất nhiều căn bệnh có cùng triệu chứng tương tự, một số bệnh rất nguy hiểm và một số bệnh không nguy hiểm.

+ Dịch tả và thương hàn: Triệu chứng cả hai bệnh đều sốt cao, kèm theo nôn mửa và ỉa chảy. Cách phòng ngừa là ăn uống vệ sinh. Ở những vùng bị nhiễm bệnh này thì phải đun sôi hoặc khử trùng nước uống. Cả hai bệnh đều có thể phòng ngừa bằng cách tiêm chủng. Khi có người bị bệnh cần giữ người bệnh ấm và cho uống nhiều chất lỏng để phòng ngừa sự mất nước nghiêm trọng. Tìm sựgiúp đỡ y tế càng sớm càng tốt.

- Vắt cắn: Vắt rất phổ biến ở các vùng rừng nhiệt đới ẩm. Vắt có miệng rất khỏe, có thể đâm thủng da để bám vào bất kỳ nơi nào trên bề mặt cơ thể. Chúng sống trong lớp thảm thực vật của rừng mưa nhiệt đới, nơi có động vật có xương sống máu nóng thường qua lại. Vắt cắn không cảm thấy đau và thường lâu khỏi. Nếu bị hút máu nhiều thì có thể gây thiếu máu, nhiễm trùng máu và có

30

thể tử vong. Cách xử lý là phải làm sao gỡ những con vắt bám vào da, nhưng không được kéo mạnh ngay ra vì miệng có thể bị đứt lại và gây nhiễm trùng. Dùng dung dịch muối đậm đặc là cách tốt nhất để buộc vắt rời chỗ cắn. Sau đó vết cắn có thể được xử lý bằng thuốc khử trùng và thuốc cầm máu. Cách đề phòng là dùng tất chống vắt khi đi vào rừng.

- Rắn cắn: Sơ cứu ban đầu được thực hiện bởi chính ngay người bị cắn hay người ở gần đó, sử dụng những nguyên liệu sẵn có tại chỗ.

+ Động viên bệnh nhân, tránh hoảng loạn, thực tế rắn độc chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, có thể bệnh nhân chỉ bị rắn không độc cắn.

+ Không chữa chạy vết thương bằng bất cứ cách nào (rạch vết cắn, đắp lá). Trước hết phải cốđịnh tay chân bị cắn bằng nẹp hay băng đeo và cốđịnh vết thương.

+ Đưa bệnh nhân càng nhanh càng tốt đến bệnh viện hay bệnh xá gần nhất. Dùng thuốc giải độc (huyết thanh chống nọc rắn) là cách chữa rắn cắn chắc chắn và duy nhất đã được kiểm chứng. Nó có hiệu quả chống lại nhiều độc tố gây hại và gây chết người.

+ Tránh các cách xử lý có hại (gây nhiễm trùng) và tốn thời gian. Cách xử lý gây thêm chấn thương hoặc sức ép lên vết cắn đều có nguy cơ gây hại thêm. Không nên áp dụng một số cách xử lý như đốt, rạch, cắt ngón bị cắn, dùng miệng hút, rửa vết cắn bằng hóa chất (thuốc tím), chườm lạnh bằng đá,….

+ Hiệu quả của việc dùng garô, băng bó nhằm làm chậm quá trình luân chuyển của nọc độc còn chưa rõ ràng. Garô quá chặt có nguy cơ gây hoại tử, ảnh hưởng đến dây thần kinh ngoại vi và làm tăng tác động cục bộ của nọc độc.

+ Xác định loài rắn cắn là hết sức quan trọng để có biện pháp điều trị đúng và nhanh. Có thể mang rắn đến bệnh viện nếu thu được mẫu hoặc cố gắng nhớ đặc điểm của nó. Tuy nhiên, nếu chưa bắt được thì tránh không để cho nó cắn tiếp và cũng không nên mất thì giờ tìm nó.

- Động vật khác đốt/cắn: Ong bò vẽ, ong mật, rết, bò cạp, nhện, lông sâu non,…có thể gây đau hoặc dị ứng. Những vết đốt này nói chung không nguy hiểm và các triệu chứng có thể giảm đi nếu dùng kem chống dị ứng hoặc dùng thuốc giảm đau.

- Các loại lá gây ngứa hay gây ngộ độc (lá ngón) cũng cần chú ý phòng tránh va quyệt hoặc ăn nhầm.

- Bị gãy chân tay: Trong trường hợp tai nạn xảy ra như gãy xương, phải chăm sóc bệnh nhân rất cẩn thận để giảm tới mức thấp nhất tác hại tiếp theo, giúp bệnh nhân bớt đau đớn và vết thương chóng lành. Nếu gãy nghiêm trọng (gãy xương hở) hoặc tai nạn có thể làm cho chân tay nằm ở vị trí không tự nhiên do sai khớp hay bệnh nhân có thể ho ra máu, dấu hiệu có thể là do gãy xương

31

sườn. Trong các trường hợp cần băng bó vết thương, cố định chỗ bị gãy và đưa đi cấp cứu. Trường hợp bị chảy máu thì nên tìm cách cầm máu và không nên uống nhiều nước.

- Ngộ độc thức ăn: Ngộ độc thức ăn do ăn phải hoa, quả, lá, nấm, cá độc hoặc thức ăn bị nhiễm trùng. Triệu chứng thường là ốm bất thình lình, nôn mửa dữ dội, chóng mặt, vã mồhôi, tăng nhiệt độcơ thể, đau bụng,…

Cách xử lý là cố gắng làm cho cơ thể thải chất độc ra càng nhiều càng tốt bằng cách ép cho nôn như dùng ngón tay móc sâu vào cuống họng, uống thuốc gây nôn hay uống thật nhiều nước muối. Làm loãng tác dụng của chất độc bằng cách liên tục uống nhiều chất lỏng. Trong trường hợp nguy cấp thì phải đi bệnh viện.

32

PHỤ LỤC 1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHÓA ĐỊNH LOẠI CHIM

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013. Chươngtrình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý khu bảo tồn (Chuy n đềĐa dạng sinh học)

Các khóa định loại được xây dựng theo nguyên tắc đối lập nghĩa là tất cả chim có nói trong sách đầu tiên chia ra làm hai lô có đặc điểm đối lập nhau rồi mỗi lô lại chia ra thành hai lô nhỏhơn theo các đặc điểm khác cũng đối lập nhau và cứ chia ra như thếđến từng loài hay phân loài.

Với nguyên tắc này, muốn định loại một loài nào đó mà ta có dù mẫu tươi hay mẫu khô đã nhồi nhưng chưa biết tên chim, bước đầu tiên dùng bảng định loại các bộ, họ để tìm mẫu chim ấy thuộc vào bộ nào, sau đó dùng bảng định loại tiếp theo để tìm tên họ, giống, cuối cùng tên loài hay phân loài.

Khóa định loại tổng bộ chim chạy

1(14) Chân có màng bơi.

A

2(5) Mỗi ngón chân có màng bơi riêng (A, B). 3(4) Màng của mỗi ngón chân là một tấm liền không bị ngắt ra từng đốt (A) ... Bộ Chim lặn Podicipediformes B D 4(3) Màng của ngón chân ít nhiều bị ngắt thành từng đốt (B) ... Bộ Sếu Gruiformes (một phần) 5(2) Có màng bơi giữa các ngón (C, D). 6(7) Màng bơi rộng nối liền cả 4 ngón (C) ... Bộ B nông Pelecaniformes 7(6) Màng bơi nối liền 3 ngón trước (D). C

8(9) Mũi hình ống. Mỏdài, đầu mỏ to khoẻ và quặp xuống ... Bộ Hải âu Procellariiformes

33

10(11) Mỏ dẹp, bờ mỏ có những tấm sừng ngang hay ngiêng (E1), hay mỏ không dẹp nhưng bờ mỏ có hàng răng rõ rệt (E2) ... Bộ Ngỗng Anseriformes

11(10) Bờ mỏkhông có hàng răng.

E2

12(13) Chân tương đối ngắn so với thân ... Bộ Mòng bể Lariformes (D)

13(12) Chân tương đối dài so với thân ...Bộ Rẽ Charadriiformes

F

14(1) Chân không có màng bơi hay màng bơi kém phát triển, chỉ gắn ở phần gốc ngón. 15(16) Chân rất yếu, mũi hình ống, miệng rộng,

mép có nhiều lông tơ cứng (F)... Bộ Cú muỗi

Caprimulgiformes G

16(15) Không đủcác đặc điểm trên.

17(24) Có da gốc mỏ, lỗmũi mở ra ở gốc mỏ.

H

18(19) Mỏ mềm không có mép sắc (G), móng chân yếu ... Bộ B câu Columbiformes 19(18) Mỏ khoẻ, cứng, thường cong xuống.

Vuốt chân cong, khoẻ và sắc.

I

20(21) Chân kiểu trèo hai ngón trước, hai ngón sau (H) ...………..Bộ Vẹt Psittaciformes (I)

21(20) Chân không phải kiểu trèo, 3 ngón trước, một ngón sau.

22(23) Mắt lớn ít nhiều hướng về phía trước (K) ... ... Bộ Cú Strigiformes

K

23(22) Mắt nằm hai bên đầu (L) ...

34

24(17) Không có da gốc mỏ.

25(30) Chân kiểu trèo hay 2 ngón trước, 2 ngón sau. L 26(27) Ngón 1 và ngón 2 hướng về sau, ngón 3 và 4 hướng về trước (M). Mỏ ngắn và rộng ở gốc (N) ... Bộ Curucu Trogoniformes 27(26) Ngón 2 và ngón 3 hướng về trước, ngón 1 và 4 hướng về sau (O).

M

N

28(29) Mỏ to, khoẻ, thường thẳng (P). Lỗ mũi hình khe. Lông đuôi cứng ...

Bộ Gõ kiến Piciformes

29(28) Mỏ trung bình, cong ở mút (Q). Lỗ mũi tròn hay bầu dục. Lông đuôi không cứng ...Bộ Cu cu Cuculiformes

O

30(25) Chân không phải kiểu trèo, 3 hay cả 4 ngón hướng vềtrước.

31(32) Cả 4 ngón đều hướng về trước (R). Cánh rất dài và hẹp ...

Bộ Yến Apodiformes

32(31) 3 ngón hướng về trước, 1 ngón hướng sau hay thiếu ngón sau.

P

33(34) Mỏ dài, mảnh và cong, trên đầu có mào dài (S) hay mỏ rất khoẻ và to, chân yếu, 2 ngón ngoài dính nhau ở gốc (T) ...

Bộ Sả Coraciiformes

34(33) Không như trên.

Q R

35(44) Phần trước ống chân trần, hay nếu có lông thì mỏ phải dài và hai bên mỏ có rãnh tiếp với khe mũi.

35

36(37) Ngón chân sau lớn, nằm ngang hàng với các ngón trước, trước mắt và da quanh mắt trần, chân, mỏ và cổ thường dài (U) ... Bộ Hạc Ciconiiformes

S T

37(36) Ngón cái thiếu hoặc bé và nằm cao hơn các ngón trước, trước mắt và da quanh mắt phủ lông.

38(39) Chim lớn, cánh dài trên 300mm, không có ngón chân cái, không có tuyến phao câu ... ...

Bộ Sếu Gruiformes [một phần] 39(38) Không đủcác đặc điểm trên.

U

40(41) Chim lớn, cánh dài trên 500mm

Bộ Sếu Gruiformes [một phần]

41(40) Chim nhỏ hay trung bình, cánh dài dưới 250mm

42(43) Ngón chân sau phát triển nhưng móng không dài, nếu ngón chân sau nhỏ thì mỏ khoẻ, chân khoẻ ...

Bộ Sếu Gruiformes [một phần]

43(42) Không có ngón chân sau, hoặc ngón chân sau nhỏ, mỏ dài mảnh, chân mảnh. Nếu ngón chân sau phát triển thì móng dài, mỏ dài mảnh, nếu mỏ khoẻ thì chóp mỏ trên cong xuống ...

Bộ Rẽ Charadriiformes

44(35) Phần dưới ống chân có phủ lông.

45(48) Gốc các ngón chân trước ít nhiều dính sát nhau. 46(47) Mỏ rộng và dẹp ...

Bộ Sẻ Passeriformes [một phần]

36

Bộ Sả Coraciiformes [một phần]

48(45) Ba ngón chân trước tự do, không dính nhau ở gốc.

49(52) Chân khoẻ, móng ngắn, khoẻ và hơi cong. Mỏ khoẻ và dày. 50(51) Không có ngón cái, chân không có cựa ...

Bộ Sếu Gruiformes [một phần]

51(50) Ngón cái nằm ởcao. Chân con đực thường có cựa ...

Bộ Gà Galliformes

52(49) Không đủcác đặc điểm trên.

53(54) Móng ngón chân cái ngắn hơn móng ngón chân trong. Chân ngắn và yếu. Mỏ khoẻ. Bộ lông nhiều màu xanh lam ...

Bộ Sả Coraciiformes [một phần]

54(53) Chân 3 ngón phía trước và ngón cái phía sau. Gốc các ngón trước ít nhiều dính liền với nhau. Móng của ngón cái bao giờ cũng dài hơn móng ngón giữa. Mỏ rộng và dẹp ...

Bộ Sẻ Passeriformes

Khoá định loại bộ chim sẻ Passeriformes

Mỏ mập, dày và rộng, mút mỏ cong (A). Gốc 3 ngón trước dính liền nhau, phía trước giò phủ một vảy dài dọc cả giò hay có vảy ngang, phía sau giò phủ vảy nhỏ ...

Họ Mỏ rộng Eurylaimidae

A

2(1) Không đủ các đặc điểm trên.

3(4) Mép sau giò tròn có phủ vảy ngang (B) ... ..HọSơn ca Alaudidae

B C

4(3) Mép sau giò có cạnh sắc do 2 tấm sừng ghép dọc theo giò (C).

37

5(8) Cạnh phần trước mỏ có răng cưa nhỏ (D, E: xem dưới lúp). Chim thường có cỡ bé.

6(7) Mỏ ngắn hình tam giác (D). Có 9 lông cánh sơ cấp (trừ 1 giống có 10 lông ánh sơ cấp, lông cánh sơ cấp thứ nhất rất bé) ...

Họ Chim sâu Dicaeidae

D

F

7(6) Mỏ trung bình hay dài, ít nhiều hình trụ và cong đều (E, F). Có 10 lông cánh sơ cấp, lông cánh sơ cấp thứ nhất bé ...

Họ Hút mật Nectarinidae

E

8(5) Cạnh của phần trước mỏ trơn, không có răng cưa nhỏ.

G

9(10) Mỏ rộng, dẹp theo chiều trên dưới, ngắn nhưng góc mép mỏ ăn sâu vào đến ngang mắt (G) ... Họ Nhạn Hirundinidae

Nhạn bụng xám Hirundo daurica 10(9) Mỏ hình khác.

H

11(12) Mút cánh dài quá đuôi rất nhiều khi khép cánh (H) ...

Họ Nhạn rừng Artamidae

Nhạn rừng Artamus fuscus 12(11) Mút cánh hơi dài hoặc không dài quá đuôi

khi khép cánh.

13(44) Mút cánh tròn, có 10 lông cánh sơ cấp, lông cánh sơ cấp thứ nhất dài hơn lông bao cánh sơ cấp rất nhiều.

38

14(17) Chân kiểu trèo, ngón sau dài bằng hoặc dài hơn ngón giữa (cả móng). Mút mỏ trên không có vết khuyết hoặc vết khuyết rất bé.

I

15(16) Mỏ hơi cong, không có lông mép. Lỗ mũi không có lông che kín. Lông đuôi cứng (I) ...

HọĐuôi cứng Certhiidae

Đuôi cứng Certhia discolor 16(15) Mỏ thẳng, có lông mép rất mảnh. Lỗ mũi có lông thưa che. Lông đuôi ngắn và mềm (K)...

Họ Trèo cây Sittidae

Trèo cây mỏ vàng Sitta solangiae

K

17(14) Chân không phải kiểu trèo, ngón sau ngắn

hơn ngón giữa (cả móng). Mút mỏ trên thường có vết khuyết khá rõ.

18(21) Đuôi ngắn so với thân, thường chỉ dài khoảng 1/2 so với chiều dài của cánh (L). 19(20) Bộ lông hoàn toàn màu nâu gụ đen, mặt

lưng hơi nhạt hơn ...

Họ Lội suối Cinclidae

20(19) Bộ lông màu khác ...

Họ Đuôi cụt Pittidae

Đuôi cụt bụng đỏ Pitta nympha (L)

L

21(18) Đuôi không quá ngắn so với thân, thường

dài trên 2/3 chiều dài cánh.

22(27) Phía trước giò trơn, không có vảy ngang hoặc chỉ có 1/3 phía dưới.

39

23(24) Lông thân mềm, xốp. Phía sau cổ có lông tơ dài hoặc ngắn như tóc (M). Chân ngắn so với thân. Mép mỏ có lông ... Họ Chào

mào Pycnonotidae M

24(23) Lông thân cứng, chắc. Phía sau cổ không

có lông tơ như tóc. Chân dài so với thân. 25(26) Mỏ nhỏ, nhọn dài gần bằng đầu hay dài

hơn đầu. Vết khuyết ở mút mỏ không rõ. Có lông mép. Nếu không có thì mũi có phủ màng da mỏng ...

HọĐớp ru i Muscicapidae

[Phân h Chim chích Sylviinae] Chích sườn nâu Cettia fortopes (N)

N

26(25) Mỏ to, khoẻ, ngắn hơi dẹt theo hướng hai bên. Mút mỏ có vết khuyết rõ. Không có hoặc có lông mép ... ...

HọĐớp ru i Muscicapidae

[Phân h Chích choè Turdinae_Chích choè nước đầu trắng Enicurus leschenaulti (O)]

O

27(22) Phía trước giò có vảy ngang, thưa hoặc dày.

P

28(31) Mỏ ngắn, cao, khoẻ và dẹt theo hướng hai

bên rất rõ (P, Q).

29(30) Mỏ cong đều, không có mấu răng (P) ... ...

HọĐớp ru i Muscicapidae

[Giống khướu m dt Paradoxornis]

Q

30(29) Mỏ cong ở phần chóp, có mấu răng rất rõ (Q) ... ...

Họ Bách thanh Laniidae

Bách thanh vằn Lanius tigrinus (Q1)

40 32(33) Chim cỡ nhỏ. Mỏ ngắn, khoẻ, hình chóp nón... Họ Bạc má Paridae Bạc má Parus major (R) 33(32) Mỏ không phải hình nón và không ngắn. 34(35) 10 lông đuôi. Đuôi dài, hình chẻ đôi sâu

hay 2 lông đuôi ngoài cùng có dải rất dài, hay mút phiến ngoài của 2 lông ngoài cùng uốn cong lên (S) ... ...

Họ Chèo bẻo Dicruridae

S

35(34) 12 lông đuôi. Đuôi không có hình như

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim (Trang 29)