Các quy định về an toàn lao động

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá (Trang 31 - 39)

VI. Các vấn đề cần lƣ uý khi điều tra tại thực địa

2. Các quy định về an toàn lao động

- Các cán bộ thực hiện việc điều tra, khảo sát cá ở các loại hình thủy vực phải thực hiện nghiêm các quy định về an toàn lao động, cụ thểnhƣ sau:

+ Nắm vững và thực hành tốt các quy định về an toàn lao động trƣớc khi tiến hành công việc.

+ Tuyệt đối tuân thủquy định về việc sử dụng các loại trang thiết bị, máy móc (bao gồm cả các trang thiết bị an toàn lao động) của nhà sản xuất, bảo đảm an toàn, đúng kỹ thuật.

+ Không sử dụng các chất kích thích (rƣợu, bia, thuốc lá) trong lúc làm việc và chấp hành đầy đủ những quy định về tác phong, kỷ luật lao động.

+ Mọi hành vi vi phạm quy định về an toàn lao động đều bị xử lý nghiêm theo pháp luật hiện hành.

32

PHỤ ỤC1: PHƢƠNG PHÁP ĐO CHIỀU DÀI MỘT SỐ NHÓM CÁ

(Nguồn: Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi hải sản vùng dốc thềm lục địa bằng

câu vàng đ y. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng)

1.C c loài c xương thông thường

- Chiều dài toàn thân (TL) là chiều dài lớn nhất của cá, đƣợc tính từ mút mõm đến đầu mút của tia vây đuôi dài nhất.

- Chiều dài đến chẽ vây đuôi (FL) là chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm chẽ vây đuôi. Đối với các loài cá có dạng vây đuôi tròn, không áp dụng phƣơng pháp đo này.

- Chiều dài tiêu chuẩn hoặc chiều dài kinh tế (SL) là chiều dài đƣợc tính từmút mõm đến điểm cuối của đốt sống cuối cùng.

- Chiều dài đầu (HL) là chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm cuối của xƣơng nắp mang.

- Chiều cao thân (BD) là chiều cao lớn nhất của cá đƣợc tính theo đƣờng vuông góc với trục thân tại gốc vây lƣng thứ nhất.

2.Các loài có hình dạng giống cá ngừ

- Chiều dài toàn thân (TL) là chiều dài lớn nhất của cá đƣợc tính từ đầu mút hàm trên đến đầu mút của tia vây đuôi dài nhất.

- Chiều dài đễn chẽ vây đuôi (FL) là chiều dài đƣợc tính từ đầu mút của hàm trên đến điểm chẽ của vây đuôi.

- Chiều dài tiêu chuẩn hoặc chiều dài kinh tế (SL) là chiều dài

đƣợc tính từ đầu mút của hàm trên đến điểm cuối của đốt sống cuối cùng.

- Chiều dài đầu (HL) là chiều dài đƣợc tính tính từ đầu mút của hàm dƣới đến điểm cuối của xƣơng nắp mang.

33 - Chiều cao thân (BD) là chiều cao lớn nhất của cá đƣợc tính theo đƣờng vuông góc với trục thân tại gốc vây lƣng thứ nhất.

3.Các loài có hình dạng giống cá kiếm

- Chiều dài toàn thân (TL) là chiều dài lớn nhất của cá đƣợc tính từ đầu mút của hàm trên đến đầu mút của tia vây đuôi dài nhất.

- Chiều dài đến chẽ vây đuôi (FL) là chiều dài đƣợc tính từ đầu mút của hàm trên đến điểm chẽ của vây đuôi.

- Chiều dài tiêu chuẩn hoặc

chiều dài kinh tế (SL) là chiều dài đƣợc tính từ đầu mút của hàm trên đến điểm cuối của đốt sống cuối cùng.

- Chiều dài đầu (HL) là chiều dài đƣợc tính từ đầu mút của hàm dƣơcis đến điểm cuối của xƣơng nắm mang.

- Chiều cao thân (BD) là chiều cao lớn nhất của cá đƣợc tính theo đƣờng vuông góc với trục thân tại gốc vây lƣng thứ nhất.

4.Các loài cá nhám

- Chiều dài toàn thân (TL) là chiều dài lớn nhất của cá đƣợc tính từ mút mõm đến đầu mút của tia vây đuôi dài nhất.

- Chiều dài đầu (HL) là chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm cuối của xƣơng nắp mang.

5.C c loài c đuối

- Chiều dài đĩa (DL) là chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm cuối cùng của phần thân.

- Chiều rộng đĩa (DW) là chiều rộng lớn nhất tính theo đƣờng vuông góc với trục thân

34

PHỤ ỤC 2: MỘT SỐ MẪU IỂU GHI SỐ I U ĐIỀU TRA CÁ

(Nguồn: Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng (2011), trong Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển")

IỂU GHI SỐ I U KHẢO SÁT CÁ RẠN SAN HÔ

Chƣơng trình (ghi tên chương trình, đề tài, dự án..):...

Địa điểm (vùng biển, đảo): ... Tên mặt cắt: ………….

Toạ độ: Ví độ:... Kinh độ: ...

Chiều dài dây mặt cắt (m): ... Ngày ... tháng ... năm ...

Độ rộng quan sát (m):... Thời gian: Bắt đầu ... Kết thúc ...

Độ sâu (m):... Nhiệt độ: Không khí…... Nƣớc...

Hƣớng sóng:...: cấp:... Dòng chảy(m/s): ... hƣớng:... Ngƣời quan sát:... Ngƣời nhập số liệu: ... Phân đoạn chiều dài mặt cắt (m) Tên loài (ghi tên khoa học) Số cá thể (con) Chiều dài chuẩn (cm) Ghi chú 5-10m …… 75-95m

35

IỂU GHI SỐ I U PHÂN TÍCH SINH HỌC CÁ RẠN

Ngày phân tích: Ngày ... tháng ... năm ... Mẫu số: ...

Chƣơng trình (ghi tên chương trình, đề tài, dự án..):...

Địa điểm (vùng biển, đảo): ...Tên mặt cắt: ...

Toạ độ thu mẫu: Vĩđộ:... Kinh độ: ...

Tên khoa học loài phân tích: ...Tên Việt Nam: ...

Đo chiều dài: Đơn vị đo mm/ cm Toàn thân (TL) □ Đến chẻ vây đuôi (FL) □ Tiêu chuẩn (SL) □

Ngƣời phân tích:... Ngƣời nhập số liệu: ...

Stt L W (gram) Độ chín muồi sinh dục Ghi chú Juv. Đực Cái 1 …..

37 BIỂU PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN LOÀI Trạm số: Mẻ lưới số: STT Mẫu Tỷ lệ mẫu/tổng sản lƣợng mẻ Toàn mẻ lƣới Tên loài Khối lƣợng

(kg) Số con Khối lƣợng (kg) Số con Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8

38

TÀI LI U THAM KHẢO

1. Bộ NN&PTNT, 2013. Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý khu bảo tồn (Chuyên đềĐa dạng sinh học).

2. Bộ TN&MT, 2010. Thông tƣ số 22/2010/TT-BTNMT ký 26/10/2010 về “Quy định kỹ thuật khảo s t điều tra tổng hợp tài nguyên và môi trường biển bằng tàu biển(Mục 7: Sinh thái biển”).

3. Bộ TN&MT, 2010. Thông tƣ số 23/2010/TT-BTNMT ký 26/10/2010 về “Quy định điều tra khảo s t, đ nh gi hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển và đất ngập nước vùng ven biển và hải đảo”.

4. Bộ TN&MT, 2014. Hướng dẫn điều tra, quan trắc, đ nh gi đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển.

5. Dự án “Công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam”, 2003.

Sổ tay hướng dẫn gi m s t và điều tra đa dạng sinh học. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 422 tr.

6. Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi c đ y bằng lưới kéo. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

7. Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi cá nổi bằng lưới rê. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

8. Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi cá nổi lớn bằng câu vàng. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

9. Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi hải sản bằng câu vàngđ y. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

10.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra c rạn san hô.

Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

11.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi hải sản vùng dốc thềm lục địa bằng lồng bẫy. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

12.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra rừng ngập mặn (phần nguồn lợi thủy sản). Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

13.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011. Dự thảo Quy phạm điều tra cá rạn san hô. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.

39 14.Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam”, 2013. Tài liệu đào tạo về điều tra đa dạng sinh học dành cho cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật.

15.Larry A. Nielsen & David L. Johnson , ?. Fisheries Techniques. American Fisheries Society Bethesda, Maryland.

16. Pravdin I. F., 1961. Hướng dẫn nghiên cứu cá, Phạm Thị Minh Giang dịch, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1973).

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá (Trang 31 - 39)