- Quan niệm sai trái:
3. Kết bài: Giá trị đạo lí
- Giá trị đạo lí đối với đời sống mỗi con ngời. - Bài học hành động cho mọi ngời, bản thân
3. Kết bài :
Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành. - Gợi nhắc chúng ta hoàn thiện hơn - Trong cuộc sống hiện đại : Học phải đi đôi với thực hành
Đề bài tham khảo : Suy nghĩ về đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn"
Gợi ý :
A. Mở bài:
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của ngời Việt. Một trong những câu đó là câu " Uống nớc nhớ nguồn". Câu thành ngữ nói lên lòng biết ơn đối với những ngời đã làm nên thành quả cho con ngời h- ởng thụ.
B. Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen:
Nớc là sự vật có trong tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống. Nguồn là nơi nớc bắt đầu chảy.
Uống nớc là tận dụng môi trờng tự nhiên để tông tại và phát triển. + Nghĩa bóng:
Nớc là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc. Uống nớc là hởng thụ cái thành quả của dân tộc
Nguồn là những ngời đi trớc đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.
Nhớ nguồn: là lòn biết ơn cho ông. bà, tổ tiên của dân tộc. - Nhận định đánh giá:
+ Đối với những ngời đợc giáo dục chu đáo có biểu hiện sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy những thành quả đã có của quê hơng.
+ Đối với những kẻ kém hiểu biết thì nảy sinh t tởng sùng ngoại, thái độ coi th- ờng, chê bai thành quả dân tộc.
+ Ngày nay khi đợc thừa hởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc mỗi chúng ta không chỉ khắc sâu thêm lòng biết ơn tổ tiên mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để góp phần công sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản dân tộc.
C. Kết bài:
Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ chúng ta hãy tự xem xét và điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình. Nghĩa là mỗi chúng ta không chỉ có quyền đợc hởng thụ mà còn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.