IX. BÀI TẬP THỰC HÀNH
12. Ngày 25/3/2019, UBND thành phố MT đã ban hành Chỉ thị số 47/CT-UBND về việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố
thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố MT. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các cơ quan cấp dưới còn chưa hiểu và thực hiện chưa thống nhất. Để giải thích cụ thể, UBND thành phố MT phải ban hành văn bản gì? Anh/chị hãy soạn thảo văn bản đó.
Công văn hướng dẫn của UBND
CÂU HỎI MÔN HỌC XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
I. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
24. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật chỉ cần đảm bảo tính khách quan, khuôn mẫu. Sai, Điều 8, ngoài ra còn có tính chính xác, tính dễ hiểu, tính văn minh, lịch sự Sai, Điều 8, ngoài ra còn có tính chính xác, tính dễ hiểu, tính văn minh, lịch sự 25. Tính dễ hiểu là đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật.
Sai, Tính chính xác là đặc điểm quan trọng nhất -> vì nếu hiểu luật không chính xác -> gây hậu quả nghiêm trọng. Đặc biệt là vbqppl
26. Trong văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do HĐND cấp huyện ban hành, để dễ hiểucó thể sử dụng ngôn ngữ địa phương mình. có thể sử dụng ngôn ngữ địa phương mình.
Đúng Vì VBPL là văn bản được sử dụng trong toàn dân, mang tính dễ hiểu, ngôn ngữa sử dụng là ngôn ngữ phổ thông, nên các VBPL phải hạn chế sử dụng từ nước ngoài và nếu có phải phiên âm ra tiếng việt. Tuy nhiên đối với những từ không thể tìm được ngôn ngữ tiếng Việt thay thế như Jackpot, Internet.. thì mới có thể sử dụng ngôn ngữ nước ngoài
27. Trong văn bản pháp luật có thể sử dụng từ ngữ nước ngoài.