IX. BÀI TẬP THỰC HÀNH
30. Ngôn ngữ trong văn bản QPPL có thể sử dụng các thuật ngữ chuyên môn 31 Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật có thể sử dụng các biện pháp tu từ.
31. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật có thể sử dụng các biện pháp tu từ.
Sai. Vì không được sử dụng các biện pháp tu từ trong văn bản vì không đảm bảo tính khách quan ( k5 đ69 NĐ34/2016
II. BÀI TẬP
Anh/chị hãy xác định các lỗi sử dụng ngôn ngữ và kỹ thuật trình bày trong văn bản dưới đây: Font: times Nét gạch liền Thời gian 2 = 3 5b: giả Bỏ đồng chí
“thời gian qua” thụt vào 1.27cm Ko viết tắt XLVP
TỔNG CỤC VII
CỤC CSGT ĐB-ĐS________ ________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
___________________Số: 1042/C67-P3 Số: 1042/C67-P3
V/v Giả danh nhà báo ghi hình CSGT
v/v chấn chỉnh tình hình tuần tra, kiểm tra sự việc vi phạm
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 => 4 năm 2013
Kính gửi: Đồng chí => (bỏ) Trưởng phòng CSGT Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(Trong)Thời gian qua, lực lượng CSGT đường bộ-đường sắt toàn quốc đã chủ động, quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm TTATGT và phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả tại địa bàn, trong đó có công tác tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT. Quá trình TTKS, XLVP có một số đối tượng vi phạm giao thông lợi dụng mối quan hệ nhờ tác động, xin vi phạm, có đối tượng đã có thái độ chửi bới, lăng mạ thậm chí chống lại lực lượng đang thực thi nhiệm vụ, hoặc giả danh phóng viên báo, đài sử dụng các thiết bị ghi hình lực lượng tuần tra kiểm soát; cụ thể trong thời gian gần đây ở Thanh Hóa, Bình Thuận đã xảy ra việc một số đối tượng giả danh nhà báo ghi hình cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ TTKS. Việc này tuy không mới nhưng phức tạp, và khó lường, Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt đề nghị đồng chí chỉ đạo cán bộ chiến sỹ đơn vị mình thực hiện những quy định sau: