Các hoạt động thần kinh cao cấp đáng chú ý

Một phần của tài liệu trắc nghiệm sinh lý đã cắt-1 (Trang 104 - 107)

C – ác hormon tác động lên hệ tim mạch

B Các hoạt động thần kinh cao cấp đáng chú ý

Câu 1243:Hoạt động sau đây không phải là hoạt động thần kinh cao cấp? a. ngôn ngữ

b. trương lực c. động cơ d. hành vi

Câu 1244:Các vùng cảm giác cấp II ở vỏ não:

a. Tổng hợp thông tin từ nhiều vùng cấp I và cho một tư duy hoàn chỉnh b. Tổng hợp thông tin từ nhiều vùng cấp I và cho biết ý nghĩa của kích thích c. Nhận thông tin từ vùng cấp I tương ứng và cho biết ý nghĩa của kích thích

d. Nhận thông tin trực tiếp từ ngoại biên về và cho biết đặc điểm của kích thích Câu 1245:Đối với người thuận tay phải, bán cầu não phải là:

a. Bán cầu minh bạch có chức năng ngôn ngữ b. Bán cầu minh bạch có chức năng nghệ thuật

c. Bán cầu biểu tượng có chức năng ngôn ngữ d. Bán cầu biểu tượng có chức năng nghệ thuật

Câu 1246:Trong quá trình hình thành tư duy khả năng nào sau chỉ có ở loài người: a. Cảm giác

b. Tri giác c. Biểu tượng d. Khái niệm

Câu 1247:Bệnh nhân không có khả năng có ý thức trở lại, sống đời sống thực vật được coi là : a. Hôn mê

b. Ngất xỉu c. Chết nảo d. Tâm thần

Câu 1248:Ngôn ngữ được xem là

a. Sản phâm của bán cầu não biểu tượng

b. Tiền đề để thành lập phản xạ có điều kiện cấp 1 c. Tín hiệu của tín hiệu

d. Kích thích không điều kiện

Câu 1249:Hệ thống tín hiệu thứ nhất :

a. Là những tín hiệu có đặc trưng trừu tượng

b. Gồm các kích thích có điều kiện và không điều kiện c. Là đặc trưng riêng của loài người

d. Gồm chữ viết và lời nói

Câu 1250:Câu nào sau đây không đúng đối với hệ thống tín hiệu thứ nhất? a. Là tín hiệu có thể nhận thấy được nhờ giác quan

b. Gồm kích thích không điều kiện và có điều kiện c. Có đặc tính cụ thể : sờ, nghe, nhìn, nếm, ngửi d. Có đặc tính trừu tượng

Câu 1251:Để tìm thấy hệ thống tín hiệu thứ hai phải có sự tham gia của, ngoại trừ: a. Phản xạ không điều kiện

b. Phản xạ có điều kiện

c. Tư duy

d. Ngôn ngữ

Câu 1252:Mất ngôn ngữ Broca : a. Do điếc dẫn đến câm

b. Vẫn nghe và nhắc được lời nói nhưng không hiểu lời nói đó c. Biết định nói gì nhưng không điều khiển được hệ phát âm d. Do sa sút trí tuệ toàn bộ

Câu 1253:Mất ngôn ngữ cảm giác (Wernicke) do tổn thương vùng Wernicke

a. Vẫn nghe và nhắc được lời nói nhưng không hiểu lời nói đó

b. Biết định nói gì nhưng không điều khiển được hệ phát âm

c. Do điếc dẫn đến câm

d. Do sa sút trí tuệ toàn bộ Câu 1254:Chọn câu sai :

a. Vỏ não là trung tâm hoạt động tư duy

b. Chức năng vận động chiếm diện tích lớn nhất trên vỏ não

c. Vùng lời nói trên võ não có 2 vùng : Vùng Broca và Vùng Wernicke

d. Vùng lời nói luôn phân bố đều ở 2 bên bán cầu đại não Câu 1255:Trí nhớ có liên quan đến:

a. Đường m n dấu vết giữa các nhân xám dưới vỏ b. Hoạt động của trung tâm thưởng và phạt trong não c. Sự xuất hiện của một chất chỉ tồn tại trong não d. Kiểu học : kiểu Paplov nhớ lâu hơn kiểu Skinner

Câu 1256:Thí nghiệm của cornell cho thấy trí nhớ có liên quan với a. Dây thần kinh

b. Một chất nào đó c. Chỉ riêng bộ não d. Tât cả đều sai

Câu 1257:Thí nghiệm của Connel về trí nhớ đã chứng minh

a. Điều kiện hóa đáp ứng sẽ mau quên hơn điều kiện hóa hành động b. Trung tâm thưởng và phạt có liên quan đến học tập và trí nhớ c. Đường m n dấu vết sẽ mất đi khi không được củng cố

d. Trí nhớ có liên quan đến một chất nào đó

Câu 1258:Trong điều kiện hóa đáp ứng có tính chất : a. Chủ động

b. Thụ động c. Tình cơ d. Ngẫu hứng

Câu 1259:Đặc điểm của điều kiện hóa kiểu Skinner là :

a. Chủ động

b. Thụ động

c. Nhóm

d. Theo người dạy

Câu 1260:Cấu trúc nào sau đây không thuộc về cấu trúc dưới vỏ của hệ viền ? a. Vùng vách.

b. Vùng cận khứu giác. c. Nhân trước đồi thị. d. Chất đen.

Câu 1261:Các chức năng của hệ viền, ngoại trừ :

a. Thúc đẩy động cơ, gây thích thú hoặc chán ghét. b. Có vai tr trong học tập và trí nhớ.

c. Hoạt động xúc cảm . d. Hình thành ngôn ngữ.

Câu 1262:Kiểm soát hành vi là chức năng của : a. Hệ viền.

b. Toàn bộ vỏ não. c. Vùng vận động vỏ não. d. Cấu tạo lưới hành cầu não.

Câu 1263:Vai tr của hạnh nhân trong hành vi ăn uống, ngoại trừ: a. Kích thích cử động cắn, nhai.

b. Kích thích bài tiết nước bọt. c. Kích thích cảm giác đói. d. Kích thích bài tiết dịch vị.

Nội dung 1. Đặc điểm cấu trúc hệ cơ và cơ chế của sự co cơ

Câu 1264:Vân sáng trên nhục tiết của tế bào cơ xương được tạo thành bởi : a. Myosin

b. Actin

c. Tropomyosin d. Myelin

Câu 1265:Dải I trong sacromere là : a. Dải sáng do các sợi actin tạo thành. b. Dải sáng do các sợi myosin tạo thành. c. Dải tối do các sợi actin tạo thành. d. Dải tối do các sợi myosin tạo thành.

Câu 1266:Vùng tối của sacromere là : a. Dải I

b. Dải H c. Dải A d. Dải Z

Câu 1267:Các cầu nối của nhục tiết trong sợi cơ xương được cấu tạo bởi : a. Actin

b. Myosin c. Troponin d. tropomyosin

Câu 1268:Thành phần nào không có trong cấu trúc cơ trơn: a. Actin

b. Myosin c. Troponin d. Tropomyosin

Câu 1269:Phần đầu của mỗi phân tử myosin gồm có : a. 2 chuỗi nặng và 4 chuỗi nhẹ

b. 2 chuỗi năng

c. 4 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ d. 2 chuỗi nhẹ

Câu 1270:Nhận xét không đúng về protein actin? a. Được cấu tạo bởi hàng trăm phân tử actin G. b. C n được gọi là actin F.

c. Được sắp xếp thành 2 chuỗi xoắn với nhau.

d. Chứa protein điều h a là troponin trong các rãnh xoắn.

Câu 1271:Đặc điểm của cơ vân, chọn câu sai

a. Đàn hồi b. Tự hưng phấn c. Co – giãn d. Sinh công

Câu 1272:Nói về nơron vận động chậm, CHỌN CÂU SAI

sinh lý học - Trang 107

Một phần của tài liệu trắc nghiệm sinh lý đã cắt-1 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w