C – ác hormon tác động lên hệ tim mạch
CHUYÊN ĐỀ 7– SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
Bài s ố 24
a. Tỉ lệ hưng phấn thấp b. Tốc độ dẫn truyền chậm c. Tần số xung động chậm d. Độ bền bỉ kém
Câu 1273:Điện thế hoạt động của tế bào cơ vân : a. Có pha bình nguyên kéo dài
b. Lan ra tất cả các phần của cơ và hệ thống ống T
c. Là nguyên nhân gây tăng nồng độ Ca++ trong bể chứa tận cùng của mạng lưới nội bào d. Kéo dài hơn so với điện thế động của tế bào cơ tim
Câu 1274:Điện thế hoạt động của tế bào cơ vân (cơ xương) : a. Có giai đoạn bình nguyên kéo dài
b. Lan vào tất cả các phần của cơ quan ống T
c. Khơi mào hiện tượng co cơ, Ca++ được phóng thích gắn vào troponin C d. Lâu hơn điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
Câu 1275:Noron chi phối cơ vân giải phóng ra chất truyền đạt thần kinh là a. Serotonin
b. Dopamin c. Noradrenalin d. Acetylcholin
Câu 1276:Chất dẫn truyền thần kinh trong synap thần kinh – cơ là a. Achetylcholin
b. Adrenalin
c. Dopamin
d. Serotonin
Câu 1277:Vai tr của ống ngang (ống T) trong kích thích co cơ xương : a. Cung cấp con đường để điện thế hoạt động lan truyền vào bên trong b. Được dùn như nơi dự trữ Ca++
c. Nối các nhục tiết theo kiểu gối đầu d. Được dùng như nơi phóng thích Ca++
Câu 1278:Cơ chế co cơ gồm mấy bước chính? a. 1
b. 2 c. 3 d. 4
Câu 1279:Ion cần thiết cho sự co cơ: a. Na+
b. Ca++ c. K+ d. Cl –
Câu 1280:Vị trí gắn kết của Ca++ trên tế bào cơ vân gây co cơ: a. Tropomyosin
b. Actin c. Troponin C d. Troponin I
Câu 1281:Vị trí ion Ca++ gắn lên hoạt hóa myosin : a. Cấu trúc hình cầu ở chuỗi nặng phần đầu myosin b. Cấu trúc hình cầu ở chuỗi nhẹ phần đầu myosin c. Cấu trúc hình cầu ở chuỗi nặng phần đuôi myosin
d. Cấu trúc hình cầu ở chuỗi nhẹ phần đuôi myosin
Câu 1282:Vai tr của Ca++ trong kích thích cơ xương và cơ tim : a. Gây khử cực màng tế bào cơ.
b. Loại bỏ tác dụng ức chế phản ứng giữa sợi actin và myosin. c. Kích hoạt phân tử myosin đến mức chúng phản ứng với actin. d. Kết hợp với calmodulin để khởi động phản ứng thành lập cầu nối.
Câu 1283:Loại troponin nào có tác dụng ức chế giữa actin và myosin a. Troponin T
b. Troponin I c. Troponin C d. Troponin U
Câu 1284:Khi co cơ, cấu trúc nào sau đây không thay đổi về chiều dài: a. Băng sáng I
b. Băng tối A c. Băng sáng H
d. Khoảng cách giữa hai đường Z
Câu 1285:Chức năng của tropomyosin trong tế bào cơ xương a. Trượt trên sợi actin làm cho cơ bị rút ngắn b. Phóng thích Ca++ sau khi khởi động co cơ
c. Gắn với myosin trong khi co cơ
d. Tác dụng như một protein giãn cơ, khi nghỉ ngơi bằng cách che vị trí mà myosin gắn vào actin Câu 1286:Protein nào sau đây giữ vai tr quan trọng nhất trong co cơ vân và cơ trơn? a. Calmodulin
b. Troponin c. Tropomyosin d. Actin
Câu 1287:Câu nào sau đây không đúng đối với cơ chế co cơ? a. Cử động xảy ra do sự rút ngắn các tơ cơ.
b. Phản xạ có chu kỳ giữa các cầu nối của myosin và sợi actin tạo ra cử động.
c. Ion Ca++ gắn vào phần troponin C của các tơ cơ, làm bộc lộ vị trí gắn với đầu myosin. d. Cầu nối được thành lập, ion phosphat tách khỏi ATP, cung cấp năng lượng cho co cơ.
Câu 1288:Phức hợp kích thích co cơ vân liên quan đến tất cả các sự kiện sau đây, ngoại trừ: a. Gây ra điện thế động
b. Gắn Ca++ vào myosin
c. Thành lập cầu nối giữa actin và myossin
d. Khử cực dọc ống ngang Câu 1289:Đáp ứng co cơ vân :
a. Bắt đầu sau khi có điện thế động. b. Không kéo dài lâu như điện thế động.
c. Tạo nhiều sức căng khi co cơ đẳng trường hơn là khi co cơ đẳng trương. d. Tạo nhiều công khi co cơ đẳng trường hơn là khi co cơ đẳng trương.
Câu 1290:Sau khi co, cơ giãn trở về trạng thái nghỉ ban đầu do, CHỌN CÂU SAI: a. Ngừng tín hiệu điện học từ thần kinh
b. Bơm ion Na+ từ tơ cơ và hệ thống ống T
c. Các thành phần đàn hồi và hoạt động của nhóm cơ đối vận sẽ đưa cơ về chiều dài ban đầu d. Hoạt hóa bơm calci, bơm ion Ca++ vào trong bể chứa tận cùng
Nội dung 2. Nguồn năng lượng co cơ, trương lực cơ và điều h a hoạt động co cơ Câu 1291:Năng lượng chủ yếu cần cho sự co cơ là:
a. ATP
b. Phosphocreatin
c. Glycogen
d. Acid béo tự do
Câu 1292:Những người vận động mạnh sau một thời gian bị mỏi cơ do tích tụ : a. Acid fomic
b. Acid lactic c. Acid hyaluronic d. Acid citric
Câu 1293:Bộ phận nhận cảm trong phản xạ trương lực cơ của cơ vân là : a. Sợi cơ ngoại suốt
b. Phần đầu sợi cơ nội suốt c. Phần trung tâm sợi cơ nội suốt d. Khớp nối kiểu cài chốt
Câu 1294:Cơ nào ít bị thần kinh chi phối : a. Cơ trơn một đơn vị
b. Cơ trơn đa đơn vị
c. Cơ vân
d. Cơ tim
Câu 1295:Chất truyền tin thứ hai trong cơ chế co cơ trơn : a. Acetyl cholin
b. AMP v ng c. Calmodulin d. Adrenalin
Câu 1296:Nói về cơ trơn, câu nào sau đây không đúng
a. Chịu sự chi phối của hệ thần kinh thực vật b. Sử dụng năng lượng ATP thấp hơn cơ vân c. Lực co của cơ trơn yếu hơn cơ vân d. Mức độ cơ trơn lúc co ngắn hơn cơ vân
Câu 1297:Kích thích lập đi lập lại sợi cơ xương sẽ làm tăng lực co thắt vì làm tăng: a. Thời gian chu kỳ đầu cuối