CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ

Một phần của tài liệu Chuỗi cung ứng nghành Dệt May Trung Quốc (Trang 30 - 33)

1. Logistics:

Hành lang vận chuyển hàng hóa bao gồm khả năng kết nói đường bộ, đường sắt , đường thủy nội địa đã được hoàn thiện vào năm 2019

Tổng công ty phát triển và hành lang công nghiệp Delhi- Mummbai ( DMICDC) tập trung phát triển các trung tâm logistics đa phương thức ở nhiều thành phố trọng điểm để cung cấp dịch vụ cung ứng end-to-end

Ngoài dịch vụ vận chuyển hàng xuất nhập khẩ. Ấn Độ còn có các dịch vụ trọn gói như: dịch vụ thủ tục hải quan, dịch vụ vận chuyển nội địa, dịch vụ vận chuyển hàng quá khổ, dịch vụ vận chuyển máy móc thiết bị, dịch vụ kiểm đếm,...

Ví dụ như quy trình vận chuyển bằng đường sắt: Tiếp nhận thông tin từ khách hàng khảo sát chất lượng hàng cần vận chuyển báo giá vận chuyển xác định tiến độ giao hàng hàng hóa được vận chuyển giao hóa đơn

2. Nghiên cứu thị trường:

Xuất khẩu hiện nay gặp nhiều khó khăn và cạnh tranh quyết liệt. Ấn Độ đã thực hiện chương trình tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ được ưu đãi vay vốn 50% cho các hợp đồng xuất khẩu từ 111.000 USD đến 222.000 USD. Đồng thời, thực hiện dành quỹ bảo hiểm xuất khẩu lên tới 78 triệu USD cho các doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu vào các thị trừng mới khó khăn như thị trường chậu Phi, Mỹ Latinh,....

3. Vốn:

Chính phủ trung ương cũng như các bang tại Ấn Độ tìm các khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đến nước này. Việc đầu tư được thực hiện theo cơ chế tự động (automatic route) và giá trị đầu từ có thể là 100% vốn nước ngoài.

IV.ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

1.Điểm mạnh

• Ấn Độ có khả năng tự cung tự cấp nguồn nguyên phụ liệu phục vụ ngành may mặc, đặc biệt nước ày rất dồi dào về các loại sợi tự nhiên. Diện tích gieo trồng bông lớn thứ 3 thế giới và ngành công nghiệp dệt của Ấn Độ sản xuất ra tất cả các loại sợi

• Nguồn lao động: Loa động giá rẻ với kỹ năng cao luôn là xương sống cho ngành công nghiệp dệt may Ấn Độ

• Tính linh hoạt: Trong ngành may mặc Ấn Độ, hầu hết các hãng sản xuất đều ở quy mô nhỏ tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho các đơn hàn nhỏ lẻ đòi hỏi tính chuyên môn đặc biệt

• Giàu truyền thống: Sự đa dạng và giàu truyền thống về văn hóa, xã hội tạo cảm hứng tốt cho các nhà thiết kế thời trang

• Thị trường nội địa: nhu cầu mua sắm từ thị trường nội địa tăng do tthu nhập cá nhân tăng, và tốc độ đô thị hóa nhanh

2.Điểm yếu

• Ngành kéo sợi: thiếu tính hiện đại hó và hiện tại ngành nanyf đang “khát” một công nghệ mới • Ngành dệt thoi: càng ngày Ấn Độ càng có số lượng khung cửi dệt ít đi

• Ngành xử lý và chế biến vải: là mặt xích “lỏng kẻo” nhất trong chuỗi giá trị dệt may Ấn Độ, gây ảnh hưởng tới sức cạnh tranh trong xuất khẩu

• Hệ thống cơ sở hạ tần yếu kém: giá năng lượng phục vụ sản xuất cao với thời gian thu lại từ xuất khẩu dài đã làm mất dần sức cạnh tranh xuất khẩu

• Sức sản xuất thấp: mức sản xuất các sản phẩm dệt khác nhau ở Ấn Độ thấp hơn nhiều so với các đối thủ canh tranh

V.BÀI HỌC KINH NGHIÊM CHO VIÊT NAM

• Để có nguồn nhân lực có tay nghề thì doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tuyển dụng và có trách nhiệm đào tạo chuyên sâu với những nhân viên cam kết gắn bó lâu dài.

• Việt Nam cần hình thành các chuỗi liên kết sản xuất sợi, dệt, nhuộm, may nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Bên cạnh đó, tập trung đầu tư vào lĩnh vực cốt lõi, có lựa chọn, tránh dàn trải.

• Đổi mới công nghệ , nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó Việt Nam cần thúc đẩy mở rộng thị trường ở các nước khác

Một phần của tài liệu Chuỗi cung ứng nghành Dệt May Trung Quốc (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w