Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lạm phát có tác động tích cực tới ROE. Tuy nhiên, kết quả chỉ có ý nghĩa khi các ngân hàng có thể dự báo được sự biến động này để điều chỉnh về mức lãi suất để duy trì hiệu quả sinh lời. Các NHTM cần theo dõi chặt chẽ và sát sao các chính sách mà NHNN đưa ra. Đồng thời, các NHTM
nên chú trọng vào công tác xác định rủi về mặt lãi suất, kì hạn trước những thay đổi và ảnh hưởng của lạm phát.
KẾT LUẬN
Bài viết với đề tài: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng trong giai đoạn 2012-2019” đã phân tích một cách rõ nét về khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong 8 năm từ 2012 cho đến năm 2019. Qua sự kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả đã tìm ra được những tác động của các nhân tố bên trong cũng như là bên ngoài của ngân hàng. Cụ thể, đối với ROA, các yếu tố là LDR, LIQ và EAR có tác động tích cực; trong khi nợ xấu (NPL), chi phí hoạt động (CIR) và thị phần của bốn NHTM Nhà nước (CR4) là các tác nhân gây sụt giảm cho chỉ số này. Nhân tố ảnh hưởng tích cực tới ROE là: LDR, LIQ, tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát; những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực là chi phí hoạt động của ngân hàng ( CIR). Với những kết quả trên, tác giả cũng đã chỉ ra một số đề xuất nhằm giúp các NHTM có khả năng tạo ra lợi nhuận tốt hơn như: cải thiện và điều chỉnh tỉ lệ LDR hợp lý, giảm thiểu và hạn chế nợ xấu, dự báo sự thay đổi của nhân tố vĩ mô.
Tuy đã nghiên cứu một cách kĩ lưỡng, song bài viết chỉ dựa vào các thông số đến từ báo cáo tài chính và dữ liệu vĩ mô nên bài viết có thể vẫn tồn tại một số hạn chế trong việc phân tích. Tác giả hi vọng với bài viết này sẽ giúp một phần nào đó dành cho các ngân hàng trong việc cải thiện khả năng sinh lời và là cơ sở dành cho các bài nghiên cứu khác về chủ đề này trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdullah, Faisal (2003). “Fundamentals of Financial Management”. Malang: UMM. Press.
2. Abedalfattah Zuhair Al-Abedallat(2017). “Factors Affecting the Profitability of Banks: A Field Study of Banks Operating in Jordan”. European Scientific Journal August 2017 edition, Vol.13, No.22, ISSN: 1857 – 7881
3. Abraham Wald (1943). “Tests of Statistical Hypotheses Concerning Several Parameters When the Number of Observations is Large”. Transactions of the American Mathematical Society, Vol. 54, No. 3 (Nov., 1943), 426-482
4. Abuzar M.A. (2013). Internal and external determinants of profitability of Islamic banks in Sudan: evidence from panel data, Afro-Asian J. of Finance and Accounting, 2013 Vol.3, No.3, pp.222 – 240.
5. Aitken, A. C. (1936). "On Least-squares and Linear Combinations of Observations". Proceedings of the Royal Society of Edinburgh. 55: 42–48
6. Almazari, A.R. (2014). “Impact of Internal Factors on Bank Profitability: Comparative Study between Saudi Arabia and Jordan”. Journal of Applied Finance & Banking, 4, 125-140.
7. Angela, M. Kithinji (2010). “Credit risk management and profitability of commercial banks in Kenya”
8. Asli Demirgüç-Kunt and Harry Huizinga (1998). “Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence”. World Bank Economic Review, Vol. 13, pp. 379:408.
9. Berger, A.N. and Bouwman, C.H. (2013),“How does capital affect bank performance during financial crises?”,Journal of Financial Economics, Vol. 109 No. 1, pp. 146-176
10.Bwacha, C. R. & Xi, J. (2018). “The Impact of Liquidity An explanatory study of the banking”
11.Cepi Pahlevi & Andi Ruslan (2019). “Effect of Market Structure and Financial Characteristics on Bank Performance in Indonesia”. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences Vol. 9, No.3, July 2019, pp. 128–139
12.Dhiaa Shamki , Ibrahim Khalaf Alulis & Karima Sayari (2016). “Financial Information Influencing Commercial Banks Profitability”. International Journal of Economics and Finance; Vol. 8, No. 6; 2016
13.Đoàn Việt Hùng (2016). “ Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam”. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng ,5 (2016),89-94
14.Evgeni Genchev (2012). “Effects of market share on the bank’s profitability” 15.Fazle Elahi Md Faisal, Md. Shahin Alam Khan and Md. Julhas Miah (2018).
“Impact of Different Elements on ROE of Banks”. Journal of Hotel & Business Management Journal of Hotel & Business Management, ISSN: 2169-0286 16.GS.TS Nguyễn Quang Dong và PGS.TS Nguyễn Thị Minh (2013). “Giáo trình
Kinh Tế Lượng” , Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
17.H. O. Afriyie, and J. O. Akotey (2012). “Credit Risk Management and Profitability of Selected Rural Banks in Ghana”, ISSN: 2222-1905
18.Herman Karamoy and Joy E. Tulung (2020). “The impact of banking risk on regional development banks in Indonesia”. Banks and Bank Systems, Volume 15, Issue 2, 2020
19.Hoai Linh Do, Thanh Xuan Ngo, and Quoc Anh Phung (2020). “The effect of non-performing loans on profitability of commercial banks: Case of Vietnam” 20.Indra Satria , Edy Supriyadi , Aguss. Irfani , Achmad Djamil (2018). “The
Most Important Factors Affecting Profitability of The Top 10 Commercial Banks in Asean”. The International Journal of Social Sciences and Humanities Invention 5(05): 4742-4753
21.Issa Hijazeen (2017). “The Determinants of Net Interest Margins in the Jordanian Commercial Banks”. International Journal of Business and Social Science, ISSN: 2219-1933
22.Kanwal, S. và Nadeem, M. (2013), “The impact of macroeconomic variables on the profitability of listed commercial banks in Pakistan”. European Journal of Business and Social Sciences, Vol. 2, No.9 , pp 186-201, December 2013. P.P. 186 – 201.
23.Kosmidou, K., Pasiouras,F., Doumpos,M., and Zopounidis,C.(2006). “Assessing performance factors in the UK banking sector: a multicriteria methodology”. Central European Journal of Operations Research, 14(1), 25-44. 24.Kristina Bojare & Inna Romanova (2017). "The Factors Affecting the
Profitability of Banks: The Case of Latvia”.European Research Studies Journal, European Research Studies Journal, vol. 0(3A), pages 905-919.
25.Kwast, Mayron L., & John T. Rose (1982) . “Pricing, Operating Efficiency, and Profitability among Large Commercial Banks”. Journal of Banking and Finance, 6(2): 233-254
26.Lü Z, Liu Q (2012). “China Banking market structure and performance: based on panel data 2000–2010”. Int Busi Manag 5(2):146–151
27.Lupita Widyaningrum & Dodik Siswantoro (2014). “Analysis the Effect of Macroeconomic Indicators and Specific-Firm Characteristic as Determinant Profitability of Islamic Banks in Asia”. Global Review of Islamic Economics and Business, Vol. 2, No.2 (2014), 85-97
28.M. Nur Rianto Al Arif & Tara Bilqis Awwaliyah (2020). “Market Share, Concentration Ratio and Profitability: Evidence from Indonesian Islamic Banking Industry”. Journal of Central Banking Theory & Practice, 8(2), 189- 201
29.M.Kabir Hassan & Abdel- Hameed M. Bashir (2002). “Determinants of Islamic Banking Profitabilitas”, International Journal. ERF paper
30.Mullineaux, Donald J. (1978). “Economies of Scale and Organizational Efficiency in Banking: A Profit Function Approach”. Journal of Finance, 33, 259-280
31.Nanda Kumar Tharu and Yogesh Man Shrestha (2019). “The influence of bank size on profitability: An application of statistics”. International Journal of Financial, Accounting, and Management (IJFAM) ISSN: 2656-3355, Vol 1, No 2, 2019, 13-21
32.Nasser Ahmed Aaeed Al-Damir (2014). “Factors affecting the profitability of Islamic banks in GCC countries”,truy cập 15/04/2021, <
33.Nguyen Thi Canh, Ho Thi Hong Minh, Nguyen Thanh Liem (2018). Factors Affecting Vietnamese Banks’ Profitability. Banking Technology Review, Volume 2, Issue 4, pp. 40-58.
34.Nguyễn Việt Hùng (2008). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
35.Nuryamin Budi, Wahyuniati Hamid, Salma Saleh, Sujono, D. T. Syaifuddin, Buyung Sarita, Halim and Fahrul Puas Sriawan Rio Prabowo (2018). “Effect Of Equity To Assets Ratio (EAR), Size , And Loan To Assets Ratio (LAR) On Bank Performance” . Journal of Economics and Finance, Volume 9, Issue 4, PP 01-06
36.Ong Tze San & Teh Boon Heng (2012). “Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks”. African Journal of Business Management Vol. 7(8), pp. 649-660
37.Peter Stephen Kingu, Dr Salvio Macha & Dr Raphael Gwahula (2018). “Impact of Non-Performing Loans on Bank’s Profitability: Empirical Evidence from Commercial Banks in Tanzania”. International Journal of Scientific Research and Management, Vol. 06, 71-79
38.PGS.TS Tô Kim Ngọc và TS. Nguyễn Thanh Nhàn (2018). “ Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng”, Nhà xuất bản Thanh Niên.
39.Phan Thị Xuân (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh 40.Rengasamy, D. (2014). “Impact of Loan Deposit Ratio (LDR) on profitability:
panel evidence from Commercial Banks in Malaysia”. International Conference on Global Economics, Finance and Social Sciences, 19th Dec 2014, Mumbai, India.
41.Richard Charmler , Alhassan Musah , Evans Akomeah and Erasmus Dodzi Gakpetor (2018). “The Impact of Liquidity on Performance of Commercial Banks in Ghana”. Academic Journal of Economic Studies Vol. 4, 4(2018), 78- 90
42.Rumler,F., Waschiczek,W. (2012). “Have Changes in the Financial Structure Affected Bank Profitability? Evidence for Austria” (Working papers 180). Austria: Oesterreichische Nationalbank (Austrian Central Bank).
43.Sahyouni,A. & Wang,M. (2018). “The determinants of Bank Profitability:Does Liquidity Creation matter?” Journal of Economics and Financial Analysis, Vol2, 2 (2018), 61-85
44.T.S Breusch & A.R. Pagan (1980). “ The Lagrange Multiplier Test and its Applications to Model Specification in Econometrics”. Review of Economics Studies (1980) XLVII, 239-253
45.Thu Trang Thi Doan & Toan Ngoc Bui (2020). “An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting profitability of Vietnam banks”.
46.TS. Phan Thị Hoàng Yến và Ths. Trần Hải Yến (2020). “Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2014- 2019”. Tạp chí tài chính tiền tệ, 13(2020)
47.Van Thep Nguyen and Day Yang Liu (2020). “The Impact of Ownership Structure on Vietnamese Commercial Banks’ Profitability”. International Journal of Economics and Financial Issues, 2020, 10(3), 187-194.
48.Wooldridge, J.M (1991). “ On the Application of Robust, Regression-Based Diagnostics to models of Comditional Means and Conditional Variances”, Journal of Econometrics, 47, 5-46
49.Yong Tan & Christos Floros (2012). “Bank profitability and inflation the case of China”. Journal of Economic Studies, Vol.39 No.6,2012, p. 675-695
PHỤ LỤC THAM KHẢO
Phụ lục 1: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Variable | VIF 1/VIF ---+--- lta | 8.36 0.119611 liq | 5.69 0.175598 inf | 4.73 0.211238 gdp | 4.12 0.242460 ldr | 2.46 0.406530 logasset | 2.10 0.475514 cir | 1.95 0.514090 ear | 1.52 0.658600 cr4 | 1.47 0.680270 npl | 1.41 0.709132 ---+--- Mean VIF | 3.38
Phụ lục 2: Hệ số tương quan giữa các biến độc lập
npl logasset cr4 ldr cir lta liq ear gdp inf ---+--- npl | 1.0000 logasset | -0.2239 1.0000 cr4 | -0.2000 0.0520 1.0000 ldr | -0.2901 0.3240 -0.0280 1.0000 cir | 0.2952 -0.3902 0.0540 -0.4431 1.0000 lta | -0.3077 0.5741 0.0817 0.7078 -0.3896 1.0000 liq | 0.1721 -0.5136 -0.0506 -0.5328 0.1059 -0.8656 1.0000 ear | 0.2149 -0.5099 -0.1775 -0.1535 0.0276 -0.3597 0.3585 1.0000 gdp | -0.4528 0.3399 0.2831 0.2689 -0.2578 0.3675 -0.2860 -0.2590 1.0000 inf | 0.4374 -0.2523 -0.4972 -0.1020 0.1566 -0.2786 0.2074 0.2671 -0.8342 1.0000
Phụ lục 3: Mô hình Pooled OLS của biến phụ thuộc ROA
Source | SS df MS Number of obs = 175 ---+--- F( 10, 164) = 26.96 Model | .00387073 10 .000387073 Prob > F = 0.0000 Residual | .002354585 164 .000014357 R-squared = 0.6218 ---+--- Adj R-squared = 0.5987 Total | .006225315 174 .000035778 Root MSE = .00379
--- roa | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] ---+--- npl | -.0467806 .0202167 -2.31 0.022 -.0866993 -.006862 logasset | .0007031 .0010397 0.68 0.500 -.0013499 .0027561 cr4 | -.0594757 .0424421 -1.40 0.163 -.1432791 .0243276 ldr | .0076981 .0027729 2.78 0.006 .0022229 .0131732 cir | -.0257667 .0029556 -8.72 0.000 -.0316027 -.0199307 lta | -.0096059 .0067988 -1.41 0.160 -.0230305 .0038186 liq | .0016568 .0063795 0.26 0.795 -.0109398 .0142535 ear | .0523837 .0123945 4.23 0.000 .0279103 .0768571 gdp | .2527628 .0877555 2.88 0.005 .0794866 .4260391 inf | .0503753 .0263283 1.91 0.057 -.0016108 .1023615 _cons | .025793 .0278619 0.93 0.356 -.0292214 .0808073
Phụ lục 4: Kiểm định White mô hình POOLED OLS của ROA
White's test for Ho: homoskedasticity
against Ha: unrestricted heteroskedasticity
chi2(65) = 132.15 Prob > chi2 = 0.0000
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
--- Source | chi2 df p ---+--- Heteroskedasticity | 132.15 65 0.0000 Skewness | 42.43 10 0.0000
Kurtosis | 0.32 1 0.5728 ---+--- Total | 174.90 76 0.0000
Phụ lục 5: Kiểm định tự tương quan mô hình POOLED OLS
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation
F( 1, 21) = 36.693 Prob > F = 0.0000
Phụ lục 6: Mô hình REM của ROA
Random-effects GLS regression Number of obs = 175 Group variable: bank1 Number of groups = 22
R-sq: within = 0.6346 Obs per group: min = 7 between = 0.5473 avg = 8.0 overall = 0.5806 max = 8
Wald chi2(10) = 267.08 corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
--- roa | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+---