Kiểm nghiệm lại lực kẹp của buloong:

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ chế tạo máy chi tiết dạng hộp (Trang 53 - 56)

- Vậy tổng thời gian để gia công là:

c) Kiểm nghiệm lại lực kẹp của buloong:

Lực kẹp của buloong: Q=4750 N

Khi đó lực kẹp cần thiết là P1 = 1123,2 N. Vậy lực kẹp đủ kẹp.

10.3 Sai số gá đặt:

εc :sai số chuẩn

h = a − X1 + X2

(với d là đường kính lỗ là khe hở bán kính nhỏ nhất giữa chốt và lỗ)

 h = a - 2

: sai số kẹ� chặt

= 0 do phương của lực kẹp vuông góc với phương kích thước = 0 do phương lự kẹp không trùng với phương kích thước = =17(um)

Sai số mòn đồ gá:

: Hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị . = 0.2: (Định vị bằng chốt)

N: Số lượng chi tiết gia công (N = 88000 chi tiết)

(tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM_ Trần Văn Địch trang 93)

εdc = 5 μ�

= )

Dung sai của nguyên công cần gia công là δ= 65μm Do đó: đồ gá có sai số chế tạo hợp lý

10.4Nguyên lý làm việc và cách gá đặt

- Chi tiết gia công được đặt lên phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn lồng vào một lỗ phi 20mm của chi tiết khống chế 2 bậc tự do, chốt trám lồng vào lỗ phic20mm khống chế bậc tự do còn lại.

- Lực kẹp W lên chi tiết được tạo ra bằng cách dùng mỏ kẹp.

- Thân đồ gá được định vị lên bàn máy thông qua mặt đáy và được xác định vị trí trên bàn máy thông qua hai then dẫn hướng và vít.

- Khi gia công dao thực hiện chuyển động quay tại chỗ mm, bàn máy mang đồ gá và chi tiết thực hiện chuyển động chạy dao S.

- Với nguyên tắc hoạt động như vậy thì đồ gá cần thiết kế phải tạo ra đủ lực kẹp khi gia công, đồng thời phải đạt được độ chính xác để thực hiện được độ chính xác yêu cầu của nguyên công.

10.5Thao tác đồ gá

đưa mỏ kẹp vào đúng vị trí, siết đai ốc M12.

- Tháo chi tiết: dùng khóa 12 nới lỏng đai ốc M12, kéo mỏ kẹp ra, nhấc chi tiết lên và đưa ra ngoài.

- Trình tự tháo lắp:Khi tháo chi tiết ra chỉ cần tháo lỏng bulông kẹp . Chú ý cần kẹp với lực kẹp đã tính, không nhỏ quá vì sẽ gây xê dịch phôi, không quá lớn vì sẽ gây biến dạng phôi.

10.6Bảo dưỡng

Trong quá trình gia công, không để phoi bám trên bề mặt định vị . Khi sử dụng xong cần lau sạch, quét kỹ bụi phoi trên các bề mặt phiến tì .

Sau khi sử dụng phải lau khô đồ gá, rồi bôi dầu nhớt lên đồ gá để tránh gỉ sét.

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu thiết kế qui trình công nghệ chế tạo “gối đỡ” em đã xây dựng được quy trình công nghệ như đã nêu ở phần trình bày trên các bước thực hiện, nội dung của từng bước…

Trong các trình tự trên em đã giới thiệu sơ lược cách tính toán, vì chỉ tính cho một bề mặt, hay một nguyên công nên chất lượng không thể đạt chính xác cao, nhưng phần nào cũng thỏa mãn được yêu cầu của đề bài đã ra.

Qui trình công nghệ được thiết kế ở trên tương đối đơn giản, yêu cầu về độ chính xác, độ nhám bề mặt không cao nên thực hiện trên máy truyền thống cũng có thể đạt được, không cần gia công trên các máy hiện đại, nhưng phải thường xuyên kiểm tra qui trình. Vì thế giá thành tương đối thấp hơn so với thực hiện trên máy hiện đại.

Trong quá trình làm đồ án môn học này, em được sự giúp đỡ rất tận tình của thầy

Nguyễn Xuân Bảo và những ý kiến đóng góp của thầy giúp em hoàn thành đồ

án này. Em xin chân thành cám ơn sự quan tâm giúp đỡ của bộ môn và của thầy. Vì đây là lần đầu tiên thực hiện đồ án công nghệ, cũng như kiến thức của em còn hạn chế. Do vậy, em rất mong được ý kiến đóng góp của quí thầy cô cùng các bạn tham khảo để em có thêm kinh nghiệm, kiến thức và giúp nội dung đồ án được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ chế tạo máy chi tiết dạng hộp (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w