Vũ Thị Tuyết Nhung

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức và các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng sống thử trước hôn nhân của học sinh sinh viên (Trang 26)

 Kiến thức đạt được từ đề tài:

Qua bài khảo sát cho thấy tình hình giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản hiện nay chưa được quan tâm đúng mức. Chỉ cĩ 2,5% ý kiến cho biết rằng nhà trường cĩ thường xuyên tổ chức giáo dục giới tính, 48.5% cho rằng cĩ nhưng khơng thường xuyên số cịn lại 49% là khơng được giáo dục về giới tính trong trường.

Vấn đề giáo dục giới tính nếu được triển khai ở nhà trường một cách thường xuyên thì cĩ thể thu lại những kết quả rất khả quan. Một vấn đề khác cho câu trả lời này cĩ thể nĩi là điều đáng buồn là: các bạn biết đến vấn đề sống thử qua người lớn chỉ cĩ 17%. Người lớn ở đây cĩ thể là cha mẹ, ơng bà, anh chị… vẫn chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho xã hội.

 Kiến nghị của tơi:

- Đối với nhà trường: nên đưa việc giáo dục giới tính, vấn đề sống thử vào một cách thường xuyên, định kì. Khi đưa vào nên nĩi một cách kĩ lưỡng, rõ ràng, cụ thể khơng nên vì e dè, ngại ngùng mà làm giảm tác dụng của việc giáo dục giới tính cũng như làm học sinh – sinh viên hiểu sai, hiểu khơng chính sác.bên cạnh đĩ cũng cần tạo ra sự sinh động, hấp dẫn trong các buổi học vì đây là vấn đề hết sức nhạy cảm.

- Đối với gia đình: cha mẹ cần làm gương cho con cái thực hiện lối sống mẫu mực. Mạnh dạn quan tâm trao đổi với con nhiều hơn. Với những gia đình vì hồn cảnh nào đĩ mà cha mẹ khơng thể trực tiếp quan tâm tới con thì cần phải dành nhiều thời gian cho con hơn.

- Đối với xã hội: nên tạo thêm những sân chơi lành mạnh cho giới trẻ. Tổ chức một số chương trình giáo dục giới tính. Làm một vài bộ phim về giới trẻ và đưa vấn đề này vào nội dung phim một cách nhẹ nhàng, mang tính giáo dục răn đe.

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức và các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng sống thử trước hôn nhân của học sinh sinh viên (Trang 26)