Quản trị khoản phải thu và hàng tồn kho

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI (Trang 99 - 103)

2429 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

3.2.2. Quản trị khoản phải thu và hàng tồn kho

quản trị tiền và các khoản tương đương tiền. Vì vậy, để quản trị tiền tốt công ty cần phải quan tâm đến quản trị hàng tồn kho. Bởi vì, đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc tồn đọng tiền trong doanh nghiệp mà không thể đem ra sử dụng nhanh chóng khi cần thiết.

GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG

2444 Như đã nêu trên, giá trị khoản phải thu đang tăng dần ảnh hưởng đến

công ty

trong tương lai và hàng tồn kho đang có biểu hiện dấu hiệu không tốt. Vì vậy công ty cần phải có chiến lược quản trị 2 khoản mục này sao cho đạt hiệu quả tốt hơn.

3.2.2.1. Cơ sở của giải pháp

- Với khoản phải thu

2445 Dựa vào bảng cân đối kế toán, ta có thể thấy, các khoản phải thu vào

năm 2012

giảm 22.379 triệu đồng chỉ còn 30.602 triệu đồng. Tuy nhiên, khoản mục này lại tăng mạnh với tốc độ tăng là 121,09% vào năm 2013 lên thành 80.924 triệu đồng. Cùng với đó có sự thay đổi vòng quay khoản phải thu, năm 2012 là 16,36 vòng giảm xuống chỉ còn 14,4 vòng năm 2013, điều này tương đương với kỳ thu tiền năm 2012 là 22 ngày nhưng sang 2013 tăng lên thành 25. Chứng tỏ, năm 2013 các khoản nợ thu hồi chậm hơn 2012, tức phần vốn bị chiếm dụng tăng, làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và khả năng hoạt động của công ty.

- Với hàng tồn kho

2446 Hàng tồn kho của công ty có xu hướng ngày càng tăng, từ 87.187 triệu

đồng năm

2011 tăng lên thành 118.256 triệu đồng năm 2012. Năm 2013, hàng tồn kho tiếp tục tăng lên 137.960 triệu đồng với tốc độ tăng năm 2012 so với 2011 là 35,63%, 2013 so với 2012 là 16,66%. Điều này dẫn đến vòng quay hàng tồn kho càng lúc càng giảm chỉ còn 6,61 vòng và số ngày hàng tồn kho hơn 55 ngày làm ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn của công ty.

3.2.2.2. Thực hiện giải pháp

2447 Công ty nên hoạch định cho mình chính sách tín dụng tối ưu và phù

hợp với đặc

điểm sản xuất ngành của mình:

2448 Công ty cần định rõ tài chính tối thiểu có thể chấp nhận bán chịu cho

khách hàng

là bao nhiêu. Có thể cho hưởng chiết khấu tiền mặt để khuyến khích khách hàng thanh toán trước hạn.

2449 Quy định thời hạn bán chịu và phải có biện pháp xử phạt đối với

hàng thanh toán quá hạn, hay cho hưởng thêm lợi từ việc khách hàng trả tiền đúng hạn hay sớm hạn. Công ty nên quy định cụ thể và nghiêm khắc xử lý những khoản tín dụng thương mại quá hạn.

2450phải quan tâm, hoạch địnhxem mức tồn kho cần thiết đối với từng thời điểm cụ thể là như thế nào, chi phí tồnĐể nhanh chóng giải phóng hàng tồn trữ công ty cần

GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG SVTH: TRẦN THỊ CHÂU GIANG

kho có vượt quá lợi nhuận do nó đem lại hay không để từ đó công ty lập kế hoạch đặt hàng và dự trữ hàng phù hợp.

3.2.2.3. Kết quả dự kiến đạt được

2452 Nếu quản trị các khoản phải thu và hàng tồn kho tốt, công ty có thể

giảm được

các chi phí tồn kho, chi phí thu hồi nợ, đồng thời giúp công ty có thể thu hồi tiền nhanh chóng, giảm áp lực khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền, giúp công ty hoạt động sản xuất và kinh doanh hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN HÓA DẦU QUÂN ĐỘI (Trang 99 - 103)