Thực trạng về thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng Techcombank-

Một phần của tài liệu MỘT SÔ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG’ CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HANG TECHCOMBANK CHI NHÁNH TÂN BÌNH (Trang 44)

Techcombank - chi nhánh Tân Bình

■ Trong những năm qua với chính sách hợp lý của Đảng và Nhà nước đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt nền kinh tế nước ta. Với xu hướng hội nhập cùng với nền kinh tế khu vực và trên thế giới nền kinh tế Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ theo đường lối của nền kinh tế thị trường và định hướng XHCN. Hoạt dộng thanh toán quốc tế càng được mở rộng và phát triển qua hệ thống ngân hàng Kỹ thương Việt Nam nói chung và Techcombank chi nhánh Tân Bình nói riêng.

■ Hiện nay phòng thanh toán quốc tế thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cơ bản sau: Thanh toán nhờ thu, chuyển tiền và thanh toán tín dụng chứng từ.

■ ĐVT: USD

■ Phươ

ng thức thanh

toán

■ Năm 2008 ■ Năm 2009 ■ Chênh lệch

■ Giá trị TT ■ Tỷ trọng(%) ■ Giá trị TT ■ T ỷ trọng(%) ■ Tuy ệt đối ■ % ■ Nhờ thu ■ 50,56 3,493 ■ 20. 69 ■ 51,04 4,683 ■ 2 1.08 ■ 481, 190 ■ + 0.95 ■ Chuy ển tiền ■ 75,20 2,674 ■ 30. 77 ■ 71,03 2,894 ■ 2 9.33 ■ - 4,169,780 ■ - 5.54 ■ L/C ■ 118,6 07,720 ■ 5448. ■72,159120,0 ■9.59 4 ■ 4,4391,46 ■.23 1 ■ Tổng cộng244,3 73,88710 0242,1 49,7361 00 ■ - ■ - 3

■ tiền sau. Hoặc người mua có thể gặp rủi ro không được người bán giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất trong trường hợp trả tiền trước. Đối với phương thức nhờ thu thì quyền lợi của người bán không được đảm bảo vì việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của người mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò là người trung gian đơn thuần mà thôi. Khi sử dụng phương thức thanh toán bằng thư tín dụng thì khắc phục được những khuyết điểm của phương thức nhờ thu và chuyển tiền. Vì vậy phương thức thanh toán bằng thư tín dụng được nhiều khách hàng lựa chọn và áp dụng.

2.3.1. Những qui định chung về hoạt động thanh toán chứng từ hàng nhập khẩu tại Techcombank - chi nhánh Tân Bình

■ Quy trình thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ

chiếu CCTT & TTTM CVTT & TM tại TTXLNV (bao gồm P.TT & TTTMNK/ P.XLNV) Cấp phê duyệt CVTT & TM tại TTXLNV CVKH, CVTTQT CVTTQT tại đơn vị CVTT & TTTM tại TTXLNV (phòng TT & TTTMNK Cấp được phê duyệt Cấp được ủy quyền đẩy điện

Swift tại TTXLNV

- CVKH: chuyên viên khách hàng

- CVTTQT: chuyên viên thanh toán quốc tế

- CVTT & TTTM: chuyên viên thanh toán và tài trợ thương mại - KSV: Kiểm soát viên

- TTXLNV: trung tâm xử lý nghiệp vụ

- P.TT & TTTMNK: Phòng thanh toán và tại trợ thương mại NK - P.XLNVMN: Phòng xử lý nghiệp vụ miền Nam

- TTCN: Trung tâm công nghệ

- B/L: Vận đơn đường biển (Bill of Lading) - AWB: Vận đơn hàng không (Airway Bill)

- BCT: Bộ chứng từ gốc của Ngân hàng đòi tiền xuất trình theo thư tín dụng - L/C: Thư tín dụng do Techcombank phát hành

- Cover: là bản chỉ dẫn thanh toán gắn cùng với bộ chứng từ của Ngân hàng xuất trình gửi về Techcombank để đòi tiền theo L/C nhập khẩu.

QUY TRÌNH THANH TOÁN THƯ TÍN DỤNG HÀNG NHẬP 1. Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ và lập thông báo

1.1. Tiếp nhận BCT gốc:

■ CVTT & TTTM tại đơn vị chịu trách nhiệm tiếp nhận BCT từ Ngân hàng

nước ngoài gửi về theo qui định của thư tín dụng nhập khẩu được mở bởi Techcombank. Trên cơ sở ủy quyền kiểm tra BCT như sau:

- Phòng XLNVMN sẽ xử lý kiểm tra BCT cho các đơn vị miền Nam

- Phòng TT & TTMNK sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra BCT cho các đơn vị thuộc khu vực miền Bắc và miền Trung.

2.3. Kiểm tra chứng từ:

■ CVTT & TTTM sẽ tiến hành kiểm tra tính phù hợp của BCT theo thư tín dụng, trên cơ sở BCT gốc nhận được hoặc BCT Scan và bảng kê chứng từ do đơn vị gửi lên.

■ CVTT & TTTM phải chịu trách nhiệm bảo quản BCT trong suốt quá trình

xử lý kiểm tra và lập thông báo cho đến khi chuyển giao lại cho cấp KSV/ cấp phê duyệt cuối cùng.

quan

đến BCT vào T24 hệ thống T24 sẽ sinh ra các thông báo về tình trạng của BCT.

■ Các thông báo chưa có định dạng trên T24 sẽ do TTXLNV soạn và scan gửi

cho đơn vị theo qui trình luân chuyển hồ sơ.

■ Việc lập các loại thông báo tùy thuộc vào tình trạng của BCT xử lý cụ thể.

2. Kiểm tra/ phê duyệt kết quả kiểm tra và nguyên tắc giữ BCT tại TTXLNV

2.1. Kiểm soát:

■ KSV chịu trách nhiệm kiểm soát lại các nội dung của BCT so với kết quả

kiểm tra chứng từ của CVTT & TTTM (kiểm lại toàn bộ BCT có kết quả kiểm tra là hợp lệ; và kiểm tra lại nội dung lỗi đã được xác định đối với BCT có kết quả kiểm tra là có sai biệt), và chuyển cho cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nếu thấy CVTT & TTTM bắt lỗi không hợp lý hoặc sai sót thì ghi ý kiến trên phiếu không chứng từ và yêu cầu CVTT & TTTM kiểm tra và hoàn chỉnh sửa lại dữ liệu trên T24.

■ Chú ý: Nếu có phát sinh quan điểm trái lệch về việc bắt lỗi BCT thì các cấp

có quyền bảo lưu ý kiến trên phiếu kiểm tra BCT để cấp phê duyệt cuối cùng quyết định.

2.2. Phê duyệt:

■ Cấp quản lý phòng có trách nhiệm phân công các CVTT & TTTM/ KSV kiểm tra BCT tùy theo mức độ khó dễ của BCT sao cho phù hợp với khả năng trình độ của người kiểm tra.

■ Cấp phê duyệt chịu trách nhiệm về việc kết quả kiểm tra BCT của

CVTT &

TTTM/ KSV theo đúng hướng dẫn kiểm tra BCT XNK được ban hành trong nội bộ TTXLNV.

■ Nếu đồng ý với nội dung kết quả kiểm tra BCT sẽ ký đồng ý trên phiếu kiểm tra và phê duyệt trên T24 để tạo thông báo tình trạng BCT

■ Cấp phê duyệt có thể kiểm soát và phê duyệt trực tiếp từ kết quả của CVTT&TTTM.

2.3. Nguyên tắc lưu giữ BCT:

■ Sau khi phê duyệt, cấp phê duyệt sẽ chuyển toàn bộ BCT cho CVTT & TTTM (người được ủy quyền quản lý BCT gốc) để cất hồ sơ sau khi xử lý kiểm tra.

3. Xử lý tiếp nhận và gửi thông báo; Xử lý giao nhận BCT:

lưu ý tiếp nhận thông báo do TTXLNV gửi theo Qui trình luân chuyển hồ sơ.

- CVTTQT tại đơn vị có trách nhiệm tiếp nhận thông báo/ in các thông váo từ hệ thống T24.

- In thông báo xong, CVTTQT tại đơn vị chuyển cho Ban Giám Đốc tại đơn vị kí, đóng dấu và gửi cho khách hàng.

- Sau khi thông báo được cấp có thẩm quyền tại đơn vị kí duyệt, CVTTQT tại đơn vị chuyển thông báo cho khách hàng bằng email hoặc fax.

3.2. Xử lý giao nhận BCT

■ Chuyển giao BCT gốc từ TTXLNV đến đơn vị bằng cách giao trực tiếp cho

đại diện được ủy quyền của đơn vị hoặc bằng đường bưu điện. khi giao nhận BCT cần phải ký tên xác nhận.

4. Thủ tục ký hậu vận đơn/ủy quyền nhận hàng/phát hành bảo lãnh nhận hàng...; xử lý trường hợp BCT có sai sót.

4.1. Xử lý ký hậu vận đơn/Uy quyền nhận hàng/Phát hành bảo lãnh nhận hàng

- Ký hậu vận đơn: Áp dụng cho trường hợp là giao hàng đường biển (ký hậu trên Bill of Lading-B/L) trong trường hợp B/L ghi “To order of Techcombank”. Đơn vị sẽ đóng dấu ủy quyền nhận hàng (Theo mẫu MB_QT.LCNK/16) lên mặt sau của 01 vận đơn gốc: ghi tên công ty (người mở L/C) bao gồm: địa chỉ, sau đó phải ký và đóng dấu của đơn vị phía dưới phần ủy quyền.

- Uy quyền nhận hàng: Áp dụng cho trường hợp giao hàng bằng đường hàng không (Airway Bill - AWB), đường sắt (Railway Bill - RWB), tại kho ngoại quan (Delevery Order - D/O). Giấy tờ này không có giá trị chuyển nhượng nên đơn vị phải soạn giấy ủy nhiệm nhận hàng (Theo mẫu biểu MB_QT.LCNK/15) để chuyển nhượng giao quyền nhận lô hàng cho khách hàng trong trường hợp các giấy tờ này ghi người nhận hàng là Techcombank.

- Phát hành bảo lãnh nhận hàng: Áp dụng trong trường hợp khách hàng chưa nhận được B/L/AWB/RWB gốc mà hàng đã về tới cảng, hãng vận tải có thể chấp nhận cho khách hàng đi nhận hàng bằng việc xuất trình 1 bảo lãnh nhận hàng của Ngân hàng (NH phát lãnh L/C).

giao hàng trên biên giới (thường là giá DAT/RWB). L/C sẽ qui định các chứng từ trên phải xuất trình trong BCT nhằm đảm bảo cho các trường hợp khách hàng ký quỹ ít hơn 100% trị giá L/C. Khách hàng sẽ yêu cầu ngân hàng ký/ phát hành các chứng từ này trước khi lên biên giới lấy hàng và khách hàng sẽ trao chứng từ này cho phía người thụ hưởng tại biên giới. Sau đó người thụ hưởng sẽ gửi cùng BCT đòi tiền Techcombank.

4.2. Xử lý BCT có sai biệt

- Trường hợp khách hàng chấp nhận sai biệt: CVKH yêu cầu khách hàng phải hoàn thiện thủ tục thanh toán theo qui định. Căn cứ vào văn bản chấp nhận sai biệt, CVTT & TTTM tại TTXLNV tiến hành làm điện thông báo chấp nhận sai sót cho ngân hàng nước ngoài.

- Trường hợp khách hàng không chấp nhận sai biệt: Nếu sau 04 ngày làm việc kể từ ngày Techcombank nhận được điện mà vẫn không nhận được trả lời của khách hàng hoặc nhận được văn bản từ chối BCT sai biệt của khách hàng thì CVTTQT đóng dấu chỉ thị theo (MB_QT.LCNK/03) lên thông báo sai biệt (MB_QT.LCNK/10) gửi tới TTXLNV để từ chối chấp nhận sai biệt. CVTT & TTTM tại TTXLNV sẽ làm điện gửi ngân hàng nước ngoài thông báo không chấp nhận các lỗi sai sót của BCT.

5. Xử lý chấp nhận thanh toán (LC trả chậm) và làm thủ tục thanh toán (LC trả chậm và trả ngay) tại đơn vị

5.1. Làm điện chấp nhận thanh toán đối với hối phiếu đòi tiền trả chậm: ■ Áp dụng đối với các BCT hợp lệ (không sai sót hoặc có sai sót nhưng đã chấp nhận thanh toán) thuộc L/C trả chậm.

5.2. Xử lý các thủ tục thanh toán LC tại đơn vị

■ Khi BCT được xuất trình tại Techcombank không có sai sót hoặc có sai sót

nhưng đã được khách hàng chấp nhận mọi sai sót thì Đơn vị phải chịu trách nhiệm xử lý thanh toán LC đúng thời hạn qui định để đảm bảo giữ uy tín của Techcombank.

■ Sau đó tiến hành trình lên Giám đốc Đơn vị hoặc người được ủy quyền ký

duyệt, đóng dấu gửi lên TTXLNV (phòng TT & TTTMNK) theo quy trình luân chuyển hồ sơ. Hồ sơ bao gồm:

■ + Đề nghị thu phí theo mẫu biểu MB_QT.LCNK/14

6. Xử lý thanh toán LC tại đơn vị

■ CVTT & TTTM tiếp nhận hồ sơ thanh toán L/C từ đơn vị, kiểm tra lại nội

dung và tính hợp lệ của các chứng từ như chỉ thị đòi tiền, phiếu đề nghị thanh toán (tài khoản thanh toán, tài khoản thu phí và các loại phí đề nghị thu, chữ ký của người có thẩm quyền và dấu của đơn vị).

■ Sau đó CVTT & TTTM nhập dữ liệu và soạn điện thanh toán L/C trên T24

(Xem hướng dẫn sử dụng phần mềm ngân hàng T24 - Phần thanh toán L/C nhập khẩu) theo chỉ dẫn của NH đòi tiền. Đảm bảo chính xác các nội dung điện cần thiết gôm:

■ + Điện thanh toán (MT202) gửi NH đại lý thanh toán của Techcombank yêu cầu chuyển tiền cho NH hưởng

■ + Điện thông báo thanh toán (MT756) gửi trực tiếp NH hưởng hoặc NH đại

lý của NH hưởng.

■ CVTT & TTTM chịu trách nhiệm thực hiện hạch toán thanh toán và thu phí

liên quan đến việc chuyển tiền thanh toán L/C (Xem hướng dẫn sử dụng T24 - Phần thanh toán L/C nhập khẩu)

■ + Nếu do người mở L/C trong nước chịu thì sẽ trích tài khoản của khách hàng để thu phí.

■ + Nếu do người hưởng lợi chịu thì khấu trừ vào khoản tiền sẽ thanh toán.

■ + Việc thu các loại phí và số phí được thực hiện theo biểu phí hiện hành của

Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) hoặc theo đề nghị của đơn vị nhưng nằm trong hạn mức ủy quyền tăng giảm phí của đơn vị.

6. Kiểm soát và phê duyệt giao dịch thanh toán L/C nhập trên T24

■ Khi đã được thực hiện xong nhập liệu giao dịch thanh toán L/C và thu phí

CVTT&TTTM chuyển cho cấp có thẩm quyền tại TTXLNV phê duyệt trên T24. cấp có thẩm quyền kiểm tra: Tài khoản trích nợ, Tài khoản Nostro, số tiền hối phiếu, loại tiền, ngày giá trị, ngân hàng hưởng lợi, đường dẫ thanh toán, các loại phí

ủy

quyền chuyển điện sang hệ thống SWIFT để lấy đi chính thức.

8. Lưu hồ sơ

8.1 Lưu hồ sơ tại TTXLNV ■ Hồ sơ gồm:

- Hồ sơ thanh toán:

■ + Điện thanh toán L/C được phát đi gồm MT202, MT756/MT999 (01 bản ACK)

■ + Chỉ thị thanh toán (bản cover) của NH đòi tiền (1 bản gốc hoặc bản fax, scan từ Đơn vị chuyển tới).

■ Giấy đề nghị thanh toán/ chấp nhận thanh toán của Đơn vị gửi - Hồ sơ kiểm tra BCT:

■ + BCT copy

■ + Thông báo tình trạng BCT do TTXLNV biên soạn ■ + Phiếu kiểm chứng từ

■ + Đề nghị ký hậu/ bảo lãnh nhận hàng của khách hàng

■ + Các giấy tờ có liên quan khác (Đơn vị trực tiếp nhận và xử lý chứng từ)

■ + Bản điện MT732/MT999, MT734/MT999 về việc chấp nhận thanh toán, từ chối thanh toán và các điều kiện khác có liên quan đến việc trao đổi và thông báo giữa Techcombank và Ngân hàng nước ngoài được lưu tại Đơn vị, bản gốc phiếu đề nghị thanh toán được lưu tại Đơn vị.

8.2 Tại Đơn vị: ■ - Hồ sơ lưu kế toán:

■ + CVTTQT có trách nhiệm in liệt kê giao dịch hàng ngày để xác định các bút toán do TTXLNV thực hiện cho các giao dịch của Đơn vị mình.

■ + Các bút toán trích nợ tài khoản của khách hàng phải được gắn với chứng từ gốc của khách hàng để chấm, kiểm soát và đưa vào lưu trữ theo chế độ chứng từ kế toán của Techcombank.

■ - Hồ sơ lưu tại bộ phận:

■ + Sau khi duyệt điện trên T24, CVTTQT/CVKH tại đơn tự in bản điện gốc (bản ACK trên T24) để lưu tại Đơn vị và chuyển cho khách hàng.

- Khi khách hàng/Đơn vị phát hiện thấy mọi sai sót trong khâu xử lý giao dịch, CVTTQT lập yêu cầu sửa đổi/ tra soát gửi tới CVTT&TTTM để tiến hành lập điện tra soát, yêu cầu sửa đổi/ bổ sung gửi đến NH đại lý Techcombank đã thực hiện lệnh thanh toán hoặc NH hưởng để yêu cầu sửa đổi lại nội dung đã sai lầm.

- Phí sưa đổi sẽ do Techcombank chịu.

- Hạch toán các loại bút toán sửa sai được hướng dẫn chi tiết theo quy định của Techcombank.

2.3.2. Thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ hàng nhập khẩu tại Ngân hàng Techcombank - chi nhánh Tân Bình

■ Trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Techcombank - chi nhánh Tân

Bình thì thanh toán hàng nhập khẩu vẫn chiếm ưu thế hơn và chiếm tỷ trọng cao trong doanh số. Cụ thể như sau:

■ ĐVT: USD ■ Chỉ tiêuNăm 2008Năm 20092009/2008+/(-)% ■ Nhập khẩu ■ 185,176 ,519 ■ 183,994 ,237 ■ - 1,182,282 ■ 99.36 ■ Xuất khẩu ■ 58,197, 268 ■ 58,155, 499 ■ - 41,869 ■ 99.93 ■ Tổng ■ 244,373 ,887 ■ ,736242,149 2,194,151■ - ■ 99.09 ■

Bảng 2.6: Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm

■ (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm của Techcombank- chi nhánh Tân Bình)

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phản ánh doanh số của các năm

■ Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng doanh số thanh toán hàng nhập

Một phần của tài liệu MỘT SÔ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG’ CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HANG TECHCOMBANK CHI NHÁNH TÂN BÌNH (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w