L của sự vật đã được tích lũy đủ làm thay đổi về C của sự vật, phải thông qua bước nhảy

Một phần của tài liệu Quy luật Lượng Chất của phép biện chứng duy vật. Sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay. (Trang 27 - 30)

- C thay đổi sự vật thay đổi L thay đổi có thể sự vật chưa thay đổ

L của sự vật đã được tích lũy đủ làm thay đổi về C của sự vật, phải thông qua bước nhảy

• Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.

• Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu một giai đoạn phát triển mới. • Là sự gián đoạn trong quá trình vận động phát triển của sự vật.

• (Mọi sự thay đổi về chất đều phải thông qua bước nhảy, đây là hình thức tất yếu của mọi sự vận động và phát triển, nó kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận động không ngừng của sự vật. Nhưng, bước nhảy không chấm dứt sự vận động nói chung, mà nó chỉ chấm dứt sự tồn tại của sự vật cũ, xác lập sự vật, hiện tượng mới).

 Như vậy, sự phát triển của sự vật bắt đầu từ sự tích lũy về L trong độ nhất định, tới điểm nút sẽ tạo ra bước nhảy, song điểm nút ấy không cố định, có thể có những thay đổi khi có sự tác động của ĐKKQ và NTCQ.

• Chất mới ra đời tác động trở lại với lượng mới.

• Chất mới làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.

• Chất mới bao hàm hệ thống kết cấu mới, tổng số bộ phận mới, tạo điều kiện cho L mới biến đổi.

Ví dụ: Xã hội Việt Nam chuyển từ Phong kiến lên CNXH phát triển nhanh hơn, nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế CNH, HĐH phát triển nhanh hơn.

Khi sinh viên vượt qua kỳ thi tốt nghiệp quốc gia, nên trình độ cao hơn, nhịp độ phát triển nhanh hơn,,,

Như vậy, chất và lượng có quan hệ biện chứng với nhau, chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt thường xuyên biến đổi. Lượng biến đổi mâu thuẫn với chất cũ, thành phá vỡ chất cũ, chất mới được hình với lượng mới, những lượng mới tếp tục biến đổi đến một mức độ nhất định lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. Cứ như thế, quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa hai mặt tạo nên sự vận động phát triển liên tục, từ biến đổi dần dần về lượng dẫn tới bước nhảy, rồi lại dần dần chuẩn bị cho quá trình biến đổi tếp theo.

Mỗi sự vật có sự phát triển khác nhau nên có các hình thức bước nhảy khác nhau.

Một phần của tài liệu Quy luật Lượng Chất của phép biện chứng duy vật. Sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay. (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(35 trang)