Thực thi chínhsách lãi suất linhhoạt, mềm dẻo

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP.HCM CHI NHÁNH TP.HCM (Trang 91 - 96)

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠTĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

5.2.4.3 Thực thi chínhsách lãi suất linhhoạt, mềm dẻo

Lãi suất là một trong những nhân tố cơ bản mà dựa vào đó, khách hàng sẽ so sánh và quyết định ngân hàng giao dịch, gửi tiền. Khách hàng luôn muốn gửi tiền tại những ngân hàng có lãi suất huy động vốn tương đối cao để thu lợi được nhiều hơn. Tuy nhiên nếu lãi sất huy động vốn tăng cao tất yếu dẫn đến lãi suất cho vay tăng, điều này sẽ gây áp lực lớn hơn đối với các cá nhân, doanh nghiệp đang vay vốn tại ngân hàng. Vì vậy để đảm bảo hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng diễn ra một cách tốt đẹp thì ngân hàng cần điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với từng thời kỳ, từng đối tượng khách hàng, phù hợp với khung lãi suất do NHNN quy định và phù hợp với tình hình kinh doanh của ngân hàng sao cho có lợi cho người gửi, người vay và cả ngân hàng. Bên cạnh đó ngoài lãi suất tiền gửi, ngân hàng nên đưa ra các mức lãi suất thưởng để khuyến khích kích đáng những người có tiền gửi tiết kiệm.

KẾT LUẬN

Ngân hàng là trung gian tài chính vô cùng quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Đặc biệt trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, Việt Nam đối mặt với suy giảm kinh tế, thất nghiệp gia tăng.... ngân hàng lại càng chứng tỏ tầm quan trọng cũng như sức mạnh của mình. Đối với bản thân Ngân hàng, bản chất là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, hoạt động huy động vốn là hoạt động tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển lâu dài, quyết định đến quy mô cung ứng vốn cho nền kinh tế. Vì vậy làm thế nào để tăng cường huy động vốn tiền gửi trong Ngân hàng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng nguồn vốn là vấn đề trung tâm trong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Qua các nội dung trình bày, đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn

tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - CN TP.HCM”

đã đạt được những kết quả sau đây:

- Về cơ sở lý luận: Khóa luận đã khái quát quan điểm về nguồn vốn tiền gửi, loại hình tiền gửi cũng như vai trò của nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại. Đồng

thời, tác giả cũng đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và

các chỉ tiêu đo lường mức độ huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại. - Về thực trạng huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố

Hồ Chí Minh - CN TP.HCM: Khóa luận đã cho thấy các sản phẩm cũng như quy trình

huy động vốn tiền gửi hiện nay của Ngân hàng và khái quát được tình hình hoạt động

kinh doanh tại Ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016. Từ đó, tác

giả đã

đi sâu phân tích về thực trạng huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng và đã nhận định đánh

giá những kết quả đạt được của Ngân hàng như sản phẩm, dịch vụ khác biệt, hấp dẫn,

đảm bảo tính thanh khoản.... Bên cạnh những ưu điểm về đội ngũ nhân viên chuyên

nghiệp và công tác marketing hiệu quả, Chi nhánh còn tồn tại những mặt hạn chế như

tác động của kinh tế vĩ mô. máy móc. trang thiết bị đã ảnh hưởng đến công tác huy động

vốn tiền gửi của Ngân hàng.

- Về giải pháp: Khóa luận đã đề xuất được các giải pháp có tính thực tiễn cao góp phần hoàn thiện công tác huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng. Các giải pháp đó gồm:

Đảm bảo vận hành ổn định của hệ thống phần cứng và phần mềm công nghệ thông tin,

chiến lược phát triển sản phẩm cũng như phát triển thương hiệu của Ngân hàng và những

Sau quá trình nghiên cứu, có thể thấy đề tài chưa đưa ra được những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng như rủi ro về công nghệ vì bị virus xâm hại, hacker tấn công làm mất dữ liệu và nguy hại nhất là dẫn đến mất tiền vốn của người gửi, rủi ro do chủ quan của cán bộ ngân hàng cố ý lách các quy định của pháp luật, quy chế của ngành ngân hàng để vụ lợi, biển thủ tiền của khách hàng và ngân hàng, rủi ro xuất phát từ dạng chủ động lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ phía khách hàng trong quá trình thực hiện quan hệ giao dịch với ngân hàng. Chính vì vậy, dựa trên những kết quả đã nghiên cứu được, đề tài có thể phát triển hướng nghiên cứu tiếp theo về những giải pháp hạn chế rủi ro trong công tác huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng.

Qua đề tài này, mong rằng những kết quả nghiên cứu đạt được cũng như những giải pháp đã đưa ra sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả các chiến lược huy động vốn tiền gửi mà Chi nhánh đang thực hiện, góp phần đưa Chi nhánh trở thành đơn vị hoạt động có hiệu quả ngày càng tốt hơn.

PHỤ LỤC 4.1

1. Tiền gửi lãi suât lũy tiên

Cách tính lãi:

z

Số tiền lãi phải = trả 01 ngày

Từng phần số dư tài

khoản lãi suất lũy x

tiến vào thời

điểm

khóa ngày

360

2. Tiền gửi tiêt kiệm có kỳ hạn thông thường

Ngày trả lãi:

+ Trả lãi theo kỳ hạn được ấn định trên TTK: cuối kỳ, hàng tháng, hàng quý, hàng năm, trả lãi trước.

+ Nếu khách hàng rút vốn vào đúng ngày đáo hạn hoặc ngày lĩnh lãi thì tiền lãi khách hàng được hưởng tính theo công thức:

Số lãi Số dư tiền gửi x Lãi suất trên Số ngày gửi thực tế

tiết kiệm TTK (%/năm) theo kỳ hạn/ kỳ trả lãi

phải trả =

360

+ Nếu khách hàng rút vốn trước ngày đáo hạn (rút vốn trước hạn) thì khoản tiền gửi rút ra của khách hàng được hưởng lãi suất không kỳ hạn thấp nhất tại thời điểm rút tính theo số ngày gửi thực tế, công thức tính:

Tiền lãi Lãi suất không kỳ hạn

Số tiền Số ngày gửi

khách x thấp nhất tại thời x rút thực tế hàng nhận được = điểm rút (%/năm) 360

Đồng thời, khách hàng phải hoàn trả lại tiền lãi khách hàng đã nhận trước đó trong một kỳ hạn gửi tiền (đối với tiết kiệm trả lãi hàng tháng, hàng quý, hàng năm, trả lãi trước).

+ Ngày đáo hạn rơi vào ngày nghỉ lễ, khách hàng rút lãi/ tất toán/ rút một phần gốc, lãi thì tính:

Lãi suất bậc thang lũy tiến tương ứng từng phần số dư tài khoản lũy tiến của ngày

■ Trước ngày nghỉ lễ: số tiền rút trước được hưởng lãi tất toán trước hạn tính đến ngày chi trả.

■ Ngày liền kề sau ngày nghỉ: số tiền rút được hưởng lãi trên TTK, chứng chỉ, hợp

đồng tiền gửi tính đến ngày chi trả.

■ Ngày sau kỳ nghỉ nhưng không phải là ngày liền kề: hưởng lãi trên TTK, chứng

chỉ tiền gửi, hợp đồng tiền gửi.... từ ngày gửi đến ngày đáo hạn, cộng với lãi không kỳ

hạn từ ngày đáo hạn đến ngày chi trả.

3. Tiền gửi tiết kiệm tích lũy tương lai

Cách tính lãi:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP.HCM CHI NHÁNH TP.HCM (Trang 91 - 96)