Tỉ lệ học sinh trung học cơ sở đi học trong độ tuổi đạt 80%, tỷ lệ học sinh phổ thông trung học đi học trong độ tuổi đạt 45% vào năm 2005.
Tiếp tục củng cố và duy trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học. Thực hiện ch- ơng trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở .
Tạo việc làm. Giải quyết thêm việc làm cho khoảng 7.5 triệu lao động , bình quân 1.5 triệu lao động/năm; nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005. Trong đó ở khu vực nông thôn, với việc chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất, mùa vụ, cây trồng, vật nuôi; phát triển đa dạng ngành nghề trong các lĩng vực công nghiệp,thủ công nghiệp, dịch vụ...dự kiến có thể thu hút và tạo thêm việc làm cho khoảng trên 9 triệu ngời, đa số lao động có việc làm trong khu vực nông thôn vào năm 2005 là 28 triệu ngời. Còn ở khu vực thành thị dự kiến năm 2005 có thể thu hút và tạo thêm khoảng 1.78 triệu ngời trong các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
Cơ bản xóa hộ đói, giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005. Cung cấp nớc sạch cho 60% dân số nông thôn.
Phát triển y tế dự phòng, bảo đảm 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất trong nớc với chất lợng cao. Nâng cao tuổi thọ trung bình năm 2005 lên 70 tuổi.
Giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống còn 22-25% vào năm 2005. Giảm mức sinh bình quân hằng năm 0,5%/năm; tốc đọ tăng dân ssố năm 2005 vào khoảng 1,2%, quy mô dân số khoảng 83 triệu ngời.
Tập trung giải quyết tình trạnh suy thoái môi trờng ở các khu vực công nghiệp, các khu đông dân c, chật chội. Thực hiện các dự án về cải tạo, bảo vệ môi tr- ờng, xây dựng vờn quốc gia, khu rừng cấm, trồng cây xanh.
Kết luận
Nâng cao vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc trong giai đoạn hiện nay là một xu hớng khách quan đối với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Ngày nay không có một nhà nớc nào tồn tại mà lại đứng ngoài đời sống kinh tế và bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng đều có ít nhiều chịu sự can thiệp quản lý của nhà nớc. Các chính sách quản lý của nhà nớc có tác động rất lớn đến nền kinh tế thị trờng, nếu nh chính sách đúng thì có thể nó làm cho nền kinh tế trở lên phát triển nhanh chóng. Ngợc lại chính sách sai lầm sẽ làm cho nền kinh tế lâm vào suy thoái lạm phát. Do vậy việc chuyển nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng cósự quản lý của nhà nớc là phù hợp với xu hớng phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế, là con đờng đúng đắn mà Đảng và nhà nớc ta đã chọn để đa đất nớc lên sánh vai cùng cờng quốc năm châu nh lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của nhà nớc trong quản lý vĩ mô nh cải cách chính sách tài chính, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Nhằm đẩy nhanh công cuộc CNH-HĐH đất nớc, đạt yêu cầu tăng trởng kinh tế ổn định vững chắc.
Tài liệu tham khảo
1. Thạc sỹ Nguyễn Lơng Bằng ( Đại học Vinh)
Tạp chí Lý luận chính trị _ Số 10 năm 2001 _ trang 45 2. TS Phan Xuân Dũng ( Ban khoa giáo trung ơng)
Tạp chí Quản lý nhà nớc _ Số 4 năm 1999 3. Trần Kim Cúc - Đới Thị Kim Thoa
Tạp chí Quản lý nhà nớc _ Số 4 năm 2001 4. TS An Nh Hải
Tạp chí Lý luận chính trị _ Số 11 năm 2001 5. Nguyễn Đình Hòa
Tạp chí Triết học _ Số 6 năm 2000 _ trang 13 6. Nguyễn Đình Hòa
Tạp chí Triết học _ Số 9 năm 2001 _ trang 9 7. PTS Trần Thanh Lâm (HvCTQG )
Tạp chí Quản lý nhà nớc _Số 4 năm 1999 8. Nguyễn Nhâm – Nguyễn Thế Lực
Tạp chí Quản lý nhà nớc _ Số 8 năm 1999 9. Trơng Nguyễn
Tạp chí Quản lý nhà nớc _ Số 10 năm 2001 10.Vũ Oanh
Tạp chí Quản lý nhà nớc _ Số 10 năm 2001 _ trang 10
11.PGS TS Lê Sỹ Thiệp – Thạc sỹ Cao Thúy Xiêm (HvCT QG ) Tạp chí Quản lý nhà nớc _ Số 11 năm 2001
12.TS Nguyễn Thị Thơm
Tạp chí Lý luận chính trị _ Số 11 năm 2001 _ trang 79
13.Giáo trình Kinh tế chính trị MAC LENIN trờng đại học kinh tế quốc dân 14.Niên giám thốnh kê 2000
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chơng 1: những lý luận chung về vai trò của nhà nớc đối với quà trình CNH- HĐH 2 1.1. quá trình CNH- HĐH ở nớc ta
1.1.1. Tính tất yếu khách quan 2 1.1.2. Thực chất quá trình CNH- HĐH ở nớc ta
1.2. Vai trò của nhà nớc ảnh hởng đến CNH- HĐH 1.2.1.Tính tất yếu khách quan về vai trò của nhà nớc
1.2.2. Vai trò của nha nớc trong việc phát triển khoa học công nghệ 1.2.3. Vai trò của nhà nớc đối với giáo dục đào tạo
1.2.4. Vai trò của nhà nớc trong việc củng cố an ninh quốc phòng 1.2.5. Vai trò của nhà nớc trong việc đào tạo nguồn nhân lực 1.2.6. Vai trò của nhà nớc trong việc tạo vốn tích lũy
1.2.7. Vai trò của nhà nớc tronh phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế
1.3. Kinh nghiệm của các nớc đi trớc
1.3.1. chiến lợc hớng xuát khẩu thay thế nhập khẩu 1.3.2. Vấn đề thu hút vốn
1.3.3. vấn đè môi trờng sinh thái
Chơnh 2: Thực trạng về vai trò của nhà nớc trong quá trình CHN-HĐH 2.1. Thực trạng về vai trò của nhà nớc
2.1.1. Trong lĩnh vực kinh tế
2.1.2. Đối với khoa học và công nghệ 2.1.3. Về vấn đề tạo nguồn vốn 2.1.4. trong giao duc đao tao 2.1.5. Quốc phòng an ninh 2.1.6. văn hóa xã hội 2.2. Hạn chế
2.3. Nguyên nhân và bài học 2.3.1. Nguyên nhân
2.3.2. Bài học
Chơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nớc đối với CNH- HĐH 3.1. Các giải pháp
3.1.1. phát triển kinh tế, CNH- HĐH là nhiệm vụ trung tâm. 3.1.2. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội
3.1.3. Giải pháp trong phát triển giáo dục đào tạo 3.1.4. Giải pháp trong khoa hoc công nghệ
3.1.5. Giải pháp tronng an ninh quốc phòng 3.2. Mục tiêu của nhà nớc
3.3. các chỉ tiêu của nhà nớc 3.3.1. Các chỉ tiêu trong kinh tế 3.3.2. các chỉ tiêu trong ván đề xã hội