Thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển sắp tới củaNgân

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tây Ninh (Trang 59 - 67)

hàng

TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Tây Ninh

> Là Ngân hàng TMCP đầu tiên có chi nhánh ở Tây Ninh là một điều kiện thuận lợi để hoạt động. Tây Ninh là một tỉnh nông nghiệp khá mạnh và đang đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất kinhdoanh của người dân rất lớn, là Ngân hàng TMCP đầu tiên khai phá mảnh đất

màu mỡ này nên Ngân hàng đã chiếm được thị phần rất lớn ở tỉnh.

> Chất lượng đội ngũ, cán bộ công nhân viên đã ngày được củng cố và hoàn

thiện về trình độ tay nghề cũng như kỹ năng chăm sóc khách hàng.

> Mạng lưới hoạt động phân bổ rộng khắp tỉnh. Cùng với Việc tổ chức các chương trình: Marketing trực tuyến, tài trợ các chương trình thể thao như cuộc thi chạy việt dã, học bổng cho học sinh các trường THPT trong tỉnh , các

chương trình từ thiện khác... đã tạo điều kiện cho Sacombank nói chung và

Sacombank Tây Ninh nói riêng thu hút được khách hàng đến giao dịch ngày

càng nhiều.

> Trong nhiều năm qua Sacombank không ngừng phát triển và vươn lên trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Điều này tạo

niềm tin cho khách hàng của Sacombank Tây Ninh khi đến giao dịch với Ngân hàng.

> Hiện nay Sacombank đang sử dụng phần mềm Corebanking- T24 trị giá 4 triệu USD do công ty Têmnos của Thụy Sỹ thực hiện, công nghệ này sẽ tạo

chính

xác trong giao dịch.

> Điểm mạnh để đưa Sacombank phát triển mạnh và có lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh khác là Sacombank được chính thức lên sàn giao dịch chứng

khoán vào năm 2006 cũng là Ngân hàng đầu tiên lên sàn chứng khoán > Hoạt động của Sacombank ngày được chuẩn hóa bằng các quy định quy

chế ban hành dựa trên cơ sở pháp luật. chính sách chủ chương của NHNN tạo

điều kiện chuyên nghiệp hóa, chuyên môn hóa cán bộ nhân viên.

> Hơn 75% cán bộ nhân viên của Sacombank Tây Ninh có trình độ đại học có nhiệt huyết với công việc và năng động. Đây là điền kiện khá tốt cho hoạt

2.3.4.2 Khó khăn

> Cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng tại Tây Ninh ngày một gay gắt. Hiện nay có rất nhiều TCTD có trụ sở hoạt động tại tỉnh Tây Ninh, trong khi

điều kiện kinh tế xã hội của Tây Ninh chưa đáp ứng yêu cầu. Mặt khác thu

nhập của người dân chưa cao và việc giao dịch với Ngân hàng chưa được người dân quan tâm thích đáng.

> Hệ thống rút tiền tự động ATM phát triển mạnh nhưng chưa đồng đều ở các huyện xa. Lãi suất thường xuyên biến động do áp lực cạnh tranh, lạm phát, biến động giá vàng, ngoại tệ.

> Thiên tai dịch bệnh thường xuyên xảy ra làm cho người dân gặp nhiều khó

khăn, đồng thời cũng ảnh hưởng đến kết quả của các đơn vị vay vốn, một số

khách hàng không trả được nợ vay.

2.3.4.3 Định hướng phát triển

Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta bị lạm phát với tỷ lệ rất cao. Chính vì vậy để tồn tại và phát triển, đồng thời để nâng cao thế cạnh tranh so với các NH trong khu vực thì Sacombank Tây Ninh cần có những chiến lược phát triển riêng, những định hướng trong những năm sắp tới đây.

> Tiếp tục mở rộng và hình thành các mối quan hệ liên minh - liên kết - hợp tác, đẩy mạnh hoạt động của các công ty liên doanh và trực thuộc, đồng thời

phát huy cao nhất tác dụng của mối quan hệ liên minh - liên kết - hợp tác, thu

Tây

Ninh sẽ hoàn tất cơ bản kế hoạch mở rộng mạng lưới khắp tỉnh Tây Ninh nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ đến người tiêu dùng. Mặt khác Ngân hàng còn

tập trung tăng nhanh năng lực tài chính, không ngừng phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường nhằm bổ sung vốn điều lệ phục vụ cho việc mở rộng mạng

> Tiếp tục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là công tác chăm sóc khách hàng, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân

viên và tăng cường trình độ quản lý tập trung. Đồng thời nâng cao nghiệp vụ

đội ngũ nhân viên tín dụng và thẩm định.

> Tiếp tục đầu tư hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, hoàn tất việc triển khai

phần mềm lõi T24 trên toàn hệ thống mạng lưới, giúp tăng cường khả năng

quản lý, điều hành cũng như tạo điều kiện cho việc phát triển các sản phẩm

dịch vụ trên nền tảng ứng dụng công nghệ Ngân hàng hiện đại. Qua đó Ngân

hàng thực hiện tốt chức năng Ngân hàng bán lẻ hàng đầu.

> Nghiên cứu, đánh giá thị trường theo ngành, theo mô hình sản xuất kinh doanh từng địa phương. Trên cơ sở đó Sacombank Tây Ninh xây dựng

các đề

án đề xuất Hội sở đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm phát triển hoạt động

cho vay hỗ trợ vốn cho các ngành nghề tiềm năng.

> Đồng thời Ngân hàng cần phải duy trì, củng cố và mở rộng thị phần đối với sản phẩm dịch vụ truyền thống; giới thiệu, xâm nhập, mở rộng các sản

phẩm ứng dụng công nghệ cao đa dạng hóa hoạt động của Sacombank Tây

hợp

lý, thận trọng nhằm giảm thiểu rủi ro. Với các biện pháp: Xây dựng chính sách khách hàng vay vốn theo định hướng Ngân hàng bán lẻ, hoàn thiện chính

sách và quy trình tín dụng, xây dựng danh mục cho vay, cải tiến, phát triển

sản phẩm cho vay phù hợp với từng địa bàn, tầng lớp dân cư.

> Thu hút và trọng dụng nhân tài tại chỗ thông qua việc liên kết với các THPT ở các địa phương bằng chương trình học bổng Sacombank.

> Sacombank Tây Ninh cố gắng nâng cao lợi nhuận, duy trì ở mức lợi nhuận

> Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động bằng các giải pháp chủ yếu như xây dựng chính sách thu hút tiền gửi thanh toán, cải tiến và hoàn thiện các sản phẩm tiền gửi hiện có.

> Tiếp tục duy trì và gia tăng tỷ lệ thu nhập phi tín dụng trên tổng thu nhập của Ngân hàng, bao gồm: thu dịch vụ, thu phi tín dụng và thu khác thông qua

chất lượng dịch vụ ngày càng nâng cao.

> Tập trung đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn lực. Xây dựng và

phát triển đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp, gắn bó với Ngân hàng thông qua chính sách tuyển dụng tiên tiến, đào tạo và tái đào tạo, cùng

chính sách đãi ngộ thích hợp, mang tính cạnh tranh.

2.4Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tây Ninh (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w