- Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, PGD Nguyễn Trãi cũng coi trọng công tác sử dụng vốn vì đây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy hoạt động huy động vốn.
- Mức dư nợ cao hay thấp đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng sẽ tạo điều kiện cho mức dư nợ gia tăng và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, muốn hoạt động tốt không chỉ cần nâng cao nguồn vốn huy động mà còn phải nâng cao mức dư nợ. PGD Nguyễn Trãi cũng như các ngân hàng khác, luôn mở rộng hoạt động tín dụng đến với mọi thành phần kinh tế, tuy nhiên PGD vẫn lấy “an toàn, hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng” làm mục tiêu hoạt động. Tình hình hoạt động tín dụng tại PGD Nguyễn Trãi
- Bảng 2.2 - Tình hình dư nợ tại PGD Nguyễn Trãi
- Đơn vị tính: tỷ đồng
- N
ăm - Tổng dư nợ
- Tăng trưởng so với năm trước
- Tuyệt đối - Tương đối
- 2 008 - 97,6 - - - 2 009 - 109,5 - 11,9 - 12,2% - 2 010 - 163,3 - 53,8 - 49%
- (Nguồn: Tổ kế toán - PGD Nguyễn Trãi) -
-
-
-
- Biểu đồ 2.2 - Dư nợ của PGD Nguyễn Trãi qua các năm
- Nhận xét:
- Nhìn vào bảng và biểu đồ ta thấy số dư tín dụng của PGD Nguyễn Trãi có sự tăng nhẹ qua các năm, sự tăng trưởng này chủ yếu là do nguồn vốn huy động qua các năm tăng. Nếu năm 2008 tổng dư nợ là 97,6 tỷ đồng thì đến năm 2009 con số này đạt 109,5 tỷ đồng, tăng 11,9 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng với tốc độ tăng 12,2%. Đây là mức tăng trưởng tín dụng không cao. Nguyên nhân của sự việc này là do năm 2008 tình hình tài chính biến động mạnh, lãi suất huy động bị đẩy lên khá cao vì thế ngân hàng cũng phải tăng lãi suất cho vay, mà lãi suất cho vay cao làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc vay vốn. về phía ngân hàng, họ cũng cẩn trọng hơn việc giải ngân trong thời gian này vì khả năng hoàn trả của doanh nghiệp bị giảm sút, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi các khoản nợ,
- làm tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Do đó PGD
Nguyễn Trãi trong thời gian
này chủ yếu chỉ quan hệ tín dụng đối với những khách hàng
cũ thân thiết, được tín
nhiệm, có phương án sản xuất kinh doanh tốt và có uy tín
trong việc thanh toán các
khoản nợ với ngân hàng. Và hình thức cho vay chủ yếu là cho
vay theo hạn mức tín
dụng vì loại hình cho vay này có kỳ hạn ngắn làm hạn chế
phần nào rủi ro tín dụng,
mặt khác giúp PGD tăng nhanh vòng quay vốn, góp phần nâng
cao lợi nhuận cho
ngân hàng.
- Tính đến 31/12/2010 thì tổng dư nợ của PGD là 163,3 tỷ đồng, tăng 53,8 tỷ đồng so với năm 2009, ứng với tốc độ tăng 49%. Ta thấy mức tăng trưởng dư nợ của năm 2010 so với năm 2009 cao hơn mức tăng trưởng dư nợ của năm 2009 so với năm 2008 là do cùng với cơ chế cho vay mới, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước với nguồn vốn khả dụng của hệ thống, lãi suất trên thị trường bắt đầu có đợt thoái trào, cả lãi suất huy động và cho vay dồn dập giảm. Mặt khác PGD Nguyễn Trãi mở rộng các chính sách về tín dụng, tăng cường các khoản tín dụng trung và dài hạn, tạo điều kiện hỗ trợ khách hàng sau khủng hoảng, vừa để tăng trưởng về hoạt động tín dụng, vừa khuyến khích các khách hàng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng để từ đó nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.
- Bảng 2.3 - Báo cáo thu nhập và chi phí PGD Nguyễn Trãi - Đơn vị tính: triệu đồng - Chỉ tiêu - Năm 2008 - Năm 2009 - Năm 2010 - I. Thu từ lãi: - 22.728 - 19.391 - 33.330
- 1. Thu lãi cho vay - 18.202 - 15.464 - 29.238
- 2. Thu lãi khác - 4.526 - 3.927 - 4.092
- II. Chi trả lãi - 20.739 - 17.223 - 30.438
- 1. Chi trả lãi tiền gửi - 16.875 - 13.435 - 22.337
- 2. Chi trả khác - 4.864 - 3.788 - 8.101
- III. Thu nhập từ lãi (I -
II) - 1.989 - 2.168 - 2.892 - IV. Thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ - 145 - 160 - 264 - V. Tổng thu nhập từ hoạt động KD - 2.134 - 2.328 - 3.156
- VI. Chi phí HĐ, quản
lý - 1.959 - 2.128 - 2.078
- VII. Thu nhập trước
thuế - 175 - 200 - 1.078
- (Nguồn: Tổ kế toán - Phòng giao dịch Nguyễn Trãi) -
- Nhận xét:
- Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy:
- > Khoản thu từ lãi năm 2008 đạt 22.728 triệu đồng, sang đến năm 2009 con số này chỉ đạt 19.391 triệu đồng, tương đương tỉ lệ giảm 17,2%. Khoản thu từ lãi năm 2009 giảm xuống là do sự giảm sút của hai khoản mục thành phần, cụ thể là:
- Năm 2008 khoản thu từ lãi cho vay là 18.202 triệu đồng, trong khi năm 2009 khoản thu này chỉ là 15.464 triệu đồng, giảm 2.738 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do sự chênh lệch lãi suất cho vay của hai năm quá lớn. Năm 2008 lạm phát tăng cao, các ngân hàng đồng loạt nâng lãi suất huy động để thu hút khách hàng, điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng cũng phải tăng lãi suất cho vay nhằm có được mức chênh lệch lãi ròng hợp lý.
- Khoản thu lãi khác của PGD Nguyễn Trãi năm 2009 cũng giảm đi so với năm 2008, từ 4.526 triệu đồng năm 2008 giảm xuống còn 3.927 triệu đồng năm 2009, ứng với tỷ lệ giảm 15,3%.
- Đến năm 2010 thì khoản thu từ lãi tăng lên là 33.330 triệu đồng, mức tăng 13.939 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 71,88% so với năm 2009. Sự tăng trưởng này là do tất cả các khoản mục trong khoản thu từ lãi của năm 2010 tăng so với năm 2009. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do nền kinh tế đã ổn định trở lại và PGD đã có sự huy động vốn tốt, tạo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng.
> Về khoản chi trả lãi: năm 2009 PGD chỉ phải chi trả lãi 17.223 triệu đồng, giảm 3.516 triệu đồng so với năm 2008, ứng với tỷ lệ giảm 20,4%. Nguyên nhân của việc này là do trong năm 2009 lạm phát hạ nhiệt, gánh nặng về lãi suất huy động của PGD giảm đi rất nhiều so với năm 2008. Nếu như trong năm 2008 lãi suất bình quân PGD phải trả là 19%/năm cho nguồn vốn huy động thì sang năm 2009 lãi suất bình quân phải trả chỉ là 11,5%/năm.
- Tuy khoản thu từ lãi và khoản chi trả lãi của PGD Nguyễn Trãi đều giảm đi từ năm 2008 sang năm 2009 nhưng tốc độ giảm của khoản thu từ lãi (14,68%) nhỏ hơn tốc độ giảm của khoản chi từ lãi (16,95%), vì vậy PGD vẫn có thu nhập từ lãi năm 2009 (2.168 triệu đồng) cao hơn thu nhập từ lãi năm 2008 (1.989 triệu đồng).
- Sang năm 2010 thì mức chi trả lãi mà PGD Nguyễn Trãi phải chi là 30.438 triệu đồng, tăng 13.215 triệu đồng so với năm 2009, ứng với tỷ lệ tăng 76,73%. Điều này cho thấy năm 2010 ngân hàng đã huy động một lượng lớn tiền gửi so với năm 2009 vì thế chi trả lãi tiền gửi năm 2010 tăng lên 66,26% với mức tăng 8,902 triệu đồng. Thu nhập từ lãi năm 2010 là 2,892 triệu đồng, tăng 724 triệu đồng so với
> Chi cho hoạt động quản lý: do một số nguyên nhân phát sinh mà năm 2009 PGD Nguyễn Trãi chi cho khoản mục này (2.128 triệu đồng) cao hơn khoản chi cho hơn hoạt động quản lý năm 2008 (1959 triệu đồng). Đến năm 2010 thì khoản chi này giảm còn 2.078 triệu đồng, tiết kiệm được 50 triệu đồng so với năm 2009.
> Cuối cùng, tổng thu nhập trước thuế mà PGD Nguyễn Trãi đạt được tại thời điểm cuối năm 2010 là 1.078 triệu đồng, tăng rất nhiều so với năm 2009 (200 triệu đồng) với mức tăng 878 triệu đồng.
2.3. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Mạc Thị Bưởi - phòng giao dịch Nguyễn Trãi
- Tất cả các NHTM để đi vào hoạt động phải cần có vốn. Nguồn vốn tự có tuy rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu tư vào cơ sở vật chất, tạo uy tín với khách hàng. Do đó hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi ngân hàng không nằm riêng lẻ mà cùng với các nghiệp vụ tài sản có và các dịch vụ khác hình thành nên định hướng hoạt động chung của ngân hàng. Huy động vốn là cơ sở, tạo cho ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh để thu được lợi nhuận.
- Nhận thức được điều này NHNo&PTNT CN Mạc Thị Bưởi-PGD Nguyễn Trãi đã tập trung mọi nỗ lực coi việc huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nên trong những năm gần đây vốn huy động của ngân hàng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Toàn thể cán bộ công nhân viên của ngân hàng đã có những cố gắng vượt bậc để thực hiện mục tiêu trên. Nguồn vốn huy động được dồi dào không những đáp ứng được nhu cầu ở PGD mà còn được điều chuyển về Hội sở chính, góp phần điều hòa vốn chung trong toàn hệ thống. Đội ngũ nhân viên ngân hàng với trình độ chuyên môn cao, phương pháp làm việc hiện đại, khoa học...đã góp phần làm giảm chi phí huy động, đồng thời huy động được vốn nhiều nhưng nguồn vốn huy động của ngân hàng vẫn được đánh giá là có độ an toàn cao. Đây là kết quả của việc đa dạng hóa các hình thức huy động, linh hoạt về lãi suất, hình thức trả lãi, nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng luôn tích cực tìm kiếm nguồn vốn có chất lượng để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình.
2.3.1. Tình hình huy động vốn tại PGD Nguyễn Trãi
- Trong những năm qua hoạt động huy động vốn của PGD Nguyễn Trãi đã đạt được những kết quả tốt. Nguồn vốn của ngân hàng luôn dồi dào, năm nào cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra. Ta có thể thấy qua bảng sau:
- Bảng 2.4 - Khối lượng vốn huy động theo kế hoạch
- Đơn vị tính: tỷ đồng - Năm - Nguồn vốn huy động theo kế hoạch - Nguồn vốn thực tế huy động được - Mức chênh lệch - Tuyệt
đối - g đốiTươn - 200 - 160 - 184 - 24 - 15% - 200 - 195 - 202,08 - 7,08 - 3,63 % - 201 - 220 - 256,4 - 36,4 - %16,55
- (Nguồn: Tổ kế toán - PGD Nguyễn Trãi) -
- Nhận xét:
- Năm 2008 ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn là 160 tỷ đồng nhưng trên thực tế PGD đã huy động được 184 tỷ đồng, vượt 15% kế hoạch đặt ra. Do trong năm này lạm phát tăng cao dẫn đến lãi suất huy động tăng làm cho nguồn vốn huy động tăng 24 tỷ đồng so với kế hoạch. Đồng thời đội ngũ nhân viên với phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, đúng quy trình, tận tình, chu đáo đã chiếm được lòng tin của khách hàng với số lượng ngày càng tăng. Đây là cơ sở giúp cho ngân hàng có số dư tiền gửi tăng mặc dù lãi suất huy động thường thấp hơn các ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
- Năm 2009 thì nguồn vốn huy động theo kế hoạch là 195 tỷ đồng và ngân hàng cũng đã huy động vượt chỉ tiêu đề ra với số vốn là 202,08 tỷ đồng, tăng nhẹ so với
- nhiều nhưng nó chính là tiền đề để ngân hàng tiếp tục
phát huy trong năm 2011 và
những năm tiếp theo.
2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động
- Cơ cấu nguồn vốn có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động tín dụng và chi phí huy động của các NHTM. Chính vì vậy việc phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động là cần thiết để thấy được những thành quả đã đạt được cũng như những mặt còn hạn chế trong công tác huy động vốn của PGD Nguyễn Trãi.
- Cơ cấu nguồn huy động được thể hiện ở mặt: cơ cấu theo loại tiền và cơ cấu theo kì hạn.
2.3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền
- Hoạt động huy động vốn của PGD Nguyễn Trãi theo loại tiền chủ yếu là: tiền gửi bằng VND, ngoại tệ ( như USD, EUR) và tiền gửi bằng vàng.
- Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền
- Đơn vị tính: tỷ đồng - Chỉ tiêu
- Năm 2008 - Năm 2009 - Năm 2010
- S ố dư - T ỷ trọng - S ố dư - T ỷ trọng - S ố dư - T ỷ trọng - 1. Nội tệ - 1 05 - 7% 5 - 15 1 -6,9%5 - 19 1 6,4%- 4 - 2. Ngoại tệ (chủ yếu
USD quy đổi VND)
- 1 9,6 0,7%- 1 - 2,082 -0,84%1 - 2,4 4 6,6%- 1 - 3. Vàng (quy đổi - VND) - 5 9,4 2,3%- 3 - 5 6 - 2% 3 - 5 9 - 7% 3 - Tổng nguồn vốn huy động - 1 84 - 1 00% - 2 02,08 - 1 00% - 2 56,4 - 1 00% - ( Nguồn: Tổ kế toán - PGD Nguyễn Trãi)
-
-
-
- Biểu đồ 2.3 - Nguồn vốn huy động theo loại tiền của PGD Nguyễn Trãi Nhận xét:
- > Nguồn nội tệ:
- Nhìn vào bảng cơ cấu theo loại tiền ta thấy nguồn vốn huy động của PGD Nguyễn Trãi tăng lên qua mỗi năm chủ yếu là do tăng nguồn vốn nội tệ.
- Vốn huy động nội tệ năm 2008 đạt 105 tỷ đồng, chiếm 57% trong tổng vốn huy động. Trong năm 2009 tuy tỷ trọng này không tăng (56,9%) nhưng nguồn nội tệ thực huy động được tăng lên 10 tỷ đồng so với năm 2008, ứng với tỷ lệ tăng là 9,5%
- Năm 2010 vốn huy động nội tệ đạt 119 tỷ đồng, cao hơn năm 2009 là 4 tỷ đồng nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 46,4% trong tổng vốn huy động. Nguyên nhân là do tổng nguồn vốn năm 2010 so với năm 2009 tăng nhiều mà nguồn nội tệ tăng ít dẫn đến tỷ trọng nguồn nội tệ năm 2010 thấp hơn năm 2009. Tỷ lệ tăng nguồn vốn huy
> Nguồn ngoại tệ:
- Vốn huy động bằng ngoại tệ của PGD cũng có sự tăng trưởng qua mỗi năm.
Cụ thể là trong ba năm vừa qua, số dư huy động ngoại tệ lần lượt là 19,6 tỷ đồng, 22,08 tỷ đồng và 42,4 tỷ đồng. Từ năm 2008 sang năm 2009 tỷ trọng tăng từ 10,7% lên 10,84%, và đến năm 2010 tỷ trọng đạt 16,6%. Điều này chứng tỏ PGD đã có sự quan tâm hơn đến nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, đặc biệt là USD. Nguồn vốn huy động bằng USD tại PGD chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của cá nhân, tiền gửi