Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

Một phần của tài liệu giáo án đại số 7 học kỳ 1 (Trang 62 - 63)

Bài 12 (Tr58 SGK)

Cho biết hai đại lợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.

a) Tìm hệ số tỉ lệ.

b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y

d) khi x = 6; x = 10

Bài 13 (Tr58 SGK)

Cho biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau(bảng phụ) -GV: Dựa vào cột nào để tính hệ số a?

GV: Nếu có bảng từ và hộp số thì cho HS sử dụng. Bài 14 trang 58 SGK.

(Đa đề bài lên màn hình). GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài?

Cùng một công việc, giữa số công nhân và số ngày làm là hai đại lợng quan hệ thế nào?

Theo tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch, ta có tỉ lệ thức nào? Tính x?

GV nhấn mạnh với HS: Khi hai đại lợng tỉ lệ thuận X1 ứng với y1 X2 ứng với y2 2 1 2 1 y y x x = ⇒

Khi hai đại lợng tỉ lệ nghịch X1ứng với y1 X2 ứng với y2 1 2 2 1 y y x x = ⇒

GV có thể đa cách 2 lên màn hình để HS tham khảo. 1/ Bài tập 12 (trang 58- SGK) a)Vì x và y là 2 đại lợng tỉ lệ nghịch: ⇒ y = . x a Thay x =8 và y = 15 ta có: a=x.y=8.15=120 b) y = x 120 c)Khi x=6 ⇒ y=1206 =20 d) Khi x=10 ⇒ y= 10 120 =12 2/ Bài 13:

Dựa vào cột thứ sáu ta có: A = 1,5.4= 6

cách 1:

Để xây một ngôi nhà:

35 công nhân xây hết 138 ngày 28 công nhân hết x ngày?

Số công nhân và số ngày làm là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Ta có: 210 28 168 . 35 168 28 35= xx= =

Trả lời: 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày.

Cách 2: Gọi số công nhân là x và số ngày là y.

Vì năng xuất làm việc của mỗi ngày là nh nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày.

Do đó: y =

x a

⇒ z=x.y

Thay x=35;y =168 vào ta có: A=35; y =168. Do đó, x = 28 thì : y= 210 28 168 . 35 28a = =

thuận và tỉ lệ nghịch về định nghĩa và tính chất bằng “Phiếu học tập”.

GV phát cho nửa lớp phiếu 1 và nửa lớp còn lại phiếu 2.

Phiếu 1:

Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: Nếu hai đại lợng tỉ lệ thuận thì:

a) hai giá trị t… ơng ứng của chúng là…

b) hai giá trị bất kì của đại l… ợng này hai giá trị…

tơng ứng của đai lợng kia.

c)Đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức (k là hằng số … ≠ 0).

Sau 3 phút, GV thu phiếu và kiểm tra trên máy chiếu.

HS nhận xét đại diện 2 phiếu học tập. So sánh giữa hai quan hệ tỉ lệ thuận và tỉ lệnghịch.

Phiếu 2:

Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:

Nếu hai đại lợng tỉ lệ nghịch thì: a)… hai giá trị tơng ứng của chúng…

b) hai giá trị bất kì của đại l… ợng này bằng của hai giá trị t… … ơng ứng của đại lợng kia.

c)Đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức… (alà hằng số khác 0)

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2’)

-Nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lợng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận). -Bài tập số 15 trang 58 SGK bài 18, 19, 20, 21, 22 trang 45, 46 SBT

-Xem trớc bài 4. Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch.

Tiết 27: Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch

A. Mục tiêu

• Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại l- ợng tỉ lệ nghịch.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

• Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi đề bài toán 1 và lời giải, đề bài toán 2 và lời giải, Bài tập 16,17 SGK. Bảng từ.

• Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm, bút việt nhóm.

Một phần của tài liệu giáo án đại số 7 học kỳ 1 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w