IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên):
5. Cấu trúc của luận văn
3.5. Ảnh hưởng của giá trị đối với PF Scheduling
Theo công thức (22) ở chương 2, càng nhỏ thì ảnh hưởng của tốc độ hiện tại
[ ] trong công thức càng lớn. Ta sẽ mô phỏng với 3 giá trị là 2, 1000 và 10^6.
* Các thông số mô phỏng:
- Số lượng user trong hệ thống:15 user và số time slot: 60 000 TS.
- Công suất phát chuẩn hóa tại BS: P=1 và SNR trung bình: SNR=[1:1:15] dB. - Kênh truyền fading: = với 5 user (user 11:user 15) có = 1; 5 user (user 6:user 10) có = 1/2 và 5 user (user 1:user 5) có = 1/3.
- Phương pháp scheduling sử dụng: PF Scheduling.
- Hệ số của PF Scheduling: gồm 3 giá trị = 10^ , = 1000 và = 2
a. Với = ^ :
Hình 3.27: Thông lượng trung bình của các user PF Scheduling (với SNR=1:15dB và =10^ ).
Hình 3.28: Phần trăm TS mỗi user dùng PF chiếm được (với SNR=1:15dB và =10^ ).
b. Với =1000:
Hình 3.29: Thông lượng trung bình của các user PF Scheduling (với SNR=1:15dB và =1000).
Hình 3.30: Phần trăm TS mỗi user dùng PF chiếm được (với SNR=1:15dB và =1000).
c. Với =2:
Hình 3.31: Thông lượng trung bình của các user PF Scheduling (với SNR=1:15dB và =2).
Hình 3.32: Phần trăm TS mỗi user dùng PF chiếm được (với SNR=1:15dB và =2).
d. Nhận xét:
PF Scheduling là một cải tiến của Greedy Scheduling để vừa đảm bảo tận dụng được độ lợi phân tập đa user (tăng thông lượng trung bình của toàn hệ thống), đồng thời vẫn đảm bảo các user có SNR trung bình không tốt cũng được truyền ở mức độ nhất định để giảm độ trễ.
- Khi rất lớn ( = 10^ ) hình 3.27 và 3.28, PF Scheduling gần giống với Greedy Scheduling hình 3.20 và 3.21.
- Khi nhỏ ( = 2) hình 3.31 và 3.32, PF Scheduling gần giống với Round Robin Scheduling hình 3.18 và 3.19.
- Khi nằm ở khoảng giữa ( = 1000) hình 3.29 và 3.30, PF Scheduling vừa
đạt được độ lợi phân tập vừa giảm độ trễ. Do đó trong các mô phỏng ở phần 3.3 và 3.4,